Mã tài liệu: 289722
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 164 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi Đảng và Nhà nước quyết định chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trường, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt. Biểu hiện rõ nhất có lẽ là sự xuất hiện trên thị trường một lượng hàng hoá không những lớn về số lượng, tốt về chất lượng mà còn đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Trong môi trường mới, mang đậm màu sắc cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường thì việc các doanh nghiệp ngày càng tự khẳng định mình bằng những sản phẩm đầu ra như vậy chứng tỏ họ đã rất chú ý đến việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tài sản cố định trong doanh nghiệp chính là biểu hiện của việc ứng dụng đó. Là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài với đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị được chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD do bị hao mòn trong quá trình sử dụng. Tài sản cố định là một yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng đòi hỏi phải được tổ chức hạch toán tốt để thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm tài sản cố định về số lượng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn tài sản cố định, có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý và sử dụng đầy đủ hợp lý công suất của tài sản cố định, góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng tài sản cố định.
Chính vì tầm quan trọng đó mà việc hạch toán tài sản cố định càng phải được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đa dạng của quản lý góp phần giúp doanh nghiệp đứng vững trong điều kiện hiện nay.
Với đề tài “Một số vấn đề về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ ở Việt Nam hiện nay”, em xin đề cập đến những nội dung chính như sau :
Phần I : Lý thuyết hạch toán tài sản cố định
I- Một số vấn đề chung về tài sản cố định
II-Hạch toán tổng hợp tài sản cố định
Phần II : Những tồn tại vướng mắc và giải pháp hoàn thiện
I- Về phương pháp khấu hao tài sản cố định
II-Về hạch toán tài sản cố định thuế tài chính tại doanh nghiệp đi thuê
III-Về vấn đề lập dự phòng giảm giá tài sản cố định
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16