Mã tài liệu: 274400
Số trang: 53
Định dạng: zip
Dung lượng file: 115 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
A- Mở đầu
Lý do chọn đề tài: trước hết, phải khẳng định vai trò quan trọng hàng đầu của nông nghiệp nước ta trong nền KTQD. Việt Nam là nước có đại đa số dân cư sinh sống và lập nghiệp từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nhưng thực tế cho thấy, sản xuất nông nghiệp của nước ta còn lạc hậu và chưa phát huy được hiệu quả cao trong tăng trưởng và giảm nghèo. Yêu cầu của phát triển ngành trong giai đoạn tới đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả của các chương trình, dự án đầu tư công theo đúng định hướng, mục tiêu đã đề ra.
Mục tiêu nghiên cứu: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề đặt ra là làm sao hoạt động đầu tư công cộng trong ngành có hiệu quả, đạt được các mục tiêu kinh tế- xã hội và đáp ứng được các yêu cầu của công cuộc phát triển đất nước. Từ sự đối chiếu giữa những mục tiêu, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước với thực trạng đầu tư công trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn để có thể đưa ra những đề xuất góp phần cải thiện tình hình trên.
Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng một số phương pháp cơ bản sau:
- Khảo sát, thu thập tài liệu về cơ chế, chính sách, các Nghị định của Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan về hoạt động đầu tư công trong nông nghiệp.
- Thu thập các thông tin, tài liệu đã công bố cũng như các tài liệu mới.
- Sử dụng các dẫn chứng cụ thể, điển hình: một số dự án, địa phương.
- Phân tích, tổng hợp thông tin, viết báo cáo.
MỤC LỤC
A- Mở đầu 1
Chương I- Cơ sở lý luận của đầu tư công trong Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2
I- Khái niệm và vai trò của Dự án đầu tư công trong Nông nghiệp 2
1. Các khái niệm cơ bản 2
1.1.1. Hoạt động đầu tư 2
1.1.2. Vốn đầu tư 2
1.2. Dự án đầu tư 3
1.2.1. Khái niệm 3
1.2.2. Đặc điểm 4
1.3. Dự án đầu tư công 6
1.3.1. Khái niệm 6
1.3.2. Đặc điểm 6
1.3.3. Phân loại dự án đầu tư công 8
1.2.4. Chu kỳ dự án đầu tư công 10
2. Vai trò của các Dự án đầu tư công trong phát triển Nông nghiệp nông thôn 13
III- Phương pháp đánh giá hiệu quả của các Dự án đầu tư công 14
1. Quan điểm về hiệu quả và đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư 15
1.1. Quan điểm về hiệu quả 15
1.1.1. Quan điểm chung về hiệu quả 15
1.1.2. Quan điểm về hiệu quả của các dự án đẩu tư công trong nông nghiệp và phát triển nông thôn 16
1.2. Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư công trong Nông nghiệp nông thôn 19
1.2.1. Cơ sở của việc đánh giá hiệu quả dự án đầu tư công 19
1.2.2. Quan điểm về đánh giá hiệu quả dự án đầu tư công trong Nông nghiệp nông thôn 21
2. Các lý thuyết vận dụng trong đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư công 22
2.1. Lý thuyết về sự đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả 23
2.2. Lý thuyết kinh tế học phúc lợi và hiệu quả Pareto 23
2.3. Lý thuyết tối ưu hóa và đánh giá hiệu quả 24
3. Các phương pháp đánh giá hiệu quả Dự án đầu tư công trong Nông nghiệp 24
3.1. Tổng quan về các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư công 24
3.2. Một số chỉ tiêu cụ thể xác định hiệu quả của các dự án đầu tư công 25
3.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án 25
3.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của dự án 26
3.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội- môi trường của dự án 26
IV- Kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng các phương pháp đánh giá hiệu quả các Dự án đầu tư công 26
Chương II- Thực trạng về Đầu tư công trong Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Việt Nam hiện nay 27
I- Tổng quan về ngành Nông nghiệp Việt Nam 27
1. Vị trí của ngành Nông nghiệp trong nền kinh tế 27
2. Vai trò của nông nghiệp và phát triển nông thôn 27
II- Các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư công trong Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 29
1. Các nhân tố tác động đến xu hướng đầu tư công trong nông nghiệp nông thôn 29
1.1. Nhóm nhân tố khách quan và chủ quan 29
1.1.1. Nhân tố khách quan 29
1.1.2.Nhân tố chủ quan 30
1.2. Nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài 31
1.2.1. Nhân tố bên ngoài 31
1.2.2. Nhân tố bên trong 31
2. Các nhân tố tác động đến hiệu quả của các dự án đầu tư công trong nông nghiệp nông thôn 33
2.1. Nhân tố thị trường 33
2.2. Nhân tố chất lượng nguồn nhân lực 33
2.3. Nhân tố tổ chức 34
2.4. Sự tham gia của cộng đồng 34
2.5. Hệ thống văn bản pháp lý quy định về hoạt động đầu tư công 34
III- Thực trạng Đầu tư công trong ngành Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam hiện nay 35
1. Mức độ và xu hướng đầu tư công của ngành 35
1.1. Giai đoạn 1988- 1997 35
1.2. Giai đoạn 1997- 2003 36
1.3. Giai đoạn từ 2003 đến nay 37
2. Đầu tư công trong các lĩnh vực( tiểu ngành) 40
2.1. Thủy lợi 40
2.2. Nghiên cứu khoa học 42
2.3. Khuyến nông 43
3. Những tồn tại về hoạt động đầu tư công trong Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay 44
3.1. Tỷ trọng Ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư phát triển ngành còn thấp 44
3.2. Mất cân đối trong cơ cấu chi tiêu công của ngành 44
3.3. Phân bổ Ngân sách trong nội bộ ngành chưa hợp lý 45
IV- Đánh giá hiệu quả của các Dự án đầu tư công trong ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay 46
1. Đánh giá chung về hiệu quả của các Dự án đầu tư công 46
2. Nghiên cứu điển hình- Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư công 47
3. Các vấn đề cần giải quyết 47
3.1. Chưa quan tâm đến đầu ra- tác động của các dự án đầu tư công 47
Chương III- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các Dự án đầu tư công trong Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 48
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16