Mã tài liệu: 258559
Số trang: 49
Định dạng: doc
Dung lượng file: 281 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Trong bất cứ thời đại nào, xét về nguyên tắc sự tăng trưởng, phát triển kinh tế bao giờ cũng được quyết định bởi nhân tố con người nói chung và lực lượng lao động nói riêng, bởi tăng trưởng và phát triển kinh tế tuỳ thuộc trước hết vào năng lực, trí tuệ và ngành nghề của người lao động. Khi chúng ta đi vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá thì nhân tố con người lại càng có vai trò then chốt, quan trọng hơn các nhân tố khác.
Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là một tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội, đó là một thế mạnh. Tuy nhiên, nguồn lao động vẫn chưa được sử dụng đầy đủ và có hiệu quả, cơ cấu lao động không hợp lý, chất lượng nguồn lao động cũng như năng suất lao động xã hội còn thấp, tỷ lệ lao động không có việc làm và thiếu việc làm còn khá cao.
Trong những năm gần đây lực lượng lao động Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lượng lao động lớn nhưng về cơ cấu lao động thì lại không hợp lý và chất lượng lao động lại thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động, thừa lao động phổ thông, nhưng thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nhìn chung trình độ văn hoá của lao động nước ta tương đối cao nhưng đại bộ phận là không được qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Đến năm 2000 số người từ 15 tuổi trở lên không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm 80%, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới chiếm 20% lực lượng lao động cả nước (TS. Lê Duy Đồng - Thị trường lao động số 1 năm 2001).
Cơ cấu lao động bất hợp lý, vấn đề đặt ra trong thời kỳ hiện nay ở Viêt Nam là phải chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cả ba khu vực là: công nghiệp, nông nghiệp, và dịch vụ, để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Với mục tiêu quan trọng của việc chuyển dịch cơ lao động nên tôi đã cân nhắc và đi nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, để góp phần đưa ra một cơ cấu lao động một cách hợp lý hơn góp phần phát triển đất nước.
Mục lục
Mục lục 1
Lời nói đầu 3
CHƯƠNG i: CƠ Sở Lý LUậN Về CHYUểN DịCH CƠ CấU LAO độNG
I. Vai trò của lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội 5
1. Xem xét nhân tố con người trong cấu trúc của lực lượng sản xuất. 5
2. Vai trò của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. 7
2.1 Vai trò hai mặt của lao động trong quá trình phát triển kinh tế. 9
2.2 Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế. 10
2.3 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và yếu tố nguồn lực con người. 10
3. Vai trò của nhân tố con người trong nền kinh tế mới. 11
II. Một số khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động 12
1. Cơ cấu lao động. 12
2. Chuyển dịch cơ cấu lao động. 14
3. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và ngành nghề. 15
1.1 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn. 15
III. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động ở các nước 16
1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 16
2. Kinh nghiệm của các nước ASEAN. 18
IV. Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam . 19
1. ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu lao động. 19
2. Mối liên hệ giữa chuyển dịch cơ cấu cung lao động và chuyển dịch cơ cấu cầu lao động. 20
3. Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu lao động. 20
V. những thách thức của toàn cầu hoá đối với chuyển dịch cấu lao động của việt nam . 21
1. Nền kinh tế tri thức 21
2. Đan kết mạng lưới toàn cầu 22
3. hội nhập với quốc tế và rủi ro 22
Chương II. thực trạng cơ cấu lao động việt nam .23
I. Thực trạng cơ cấu lao động hời kỳ 1996 - 2000 23
1. Dân số và nguồn lao động. 23
2. Cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật. 27
2.1. Trình độ học vấn của dân cư. 27
2.2. Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật . .30
3. Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành. 33
4. Cơ cấu sử dụng lao động theo nghề. 37
II. Vài nét về chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ 1991-2000 . . 38
1. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các khu vực kinh tế. 38
2. Chuyển dịch lao động theo nghề. 40
3. Chuyển dich theo không gian. 41
4. Chuyển dịch chất lượng lao động. 42
III. Một số nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở VIệt Nam những năm qua . 44
1. Những mặt đã làm được về chuyển dịch cơ cấu lao động 44
2. Những tồn tại chưa làm được để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động tạo thêm việc làm. 45
Chương III. một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt nam 48
I: hướng chuyển dịch cơ cấu lao động từ 2001 – 2010 48
1. Dự báo dân số và số người trong độ tuổi lao động trời kỳ 2001 2010 48
2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động tạo việc làm trong thời kỳ 2001-2010 49
II. những giải pháp nhằm Chuyển dịch cơ cấu lao động .50
1. Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực 50
2. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động tạo việc làm theo ngành 52
3. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ 53
4. Cần phải có các chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu lao động tạo việc làm thời kỳ 2001-2005 53
4.1 Các chính sách khuyến khích mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu ở khu vực nông thôn bao gồm: 53
IV. Kết Luận 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 56
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16