Mã tài liệu: 297739
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 57 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞĐẦU
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình tất yếu đối với các nước lạc hậu muốn trở thành các nước có nền sản xuất lớn. Sự cất cánh của bốn con rồng Châu áđều có quá trình tích lũy thông qua ngành dệt may và xuất khẩu dệt may. Đối với Việt Nam, ngành công nghiệp dệt may có vị trí to lớn trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mười năm qua, ngành dệt may đã có bước phát triển mạnh mẽ trở thành ngành xuất khẩu đứng thứ hai sau dầu thô, song vẫn chưa thoát ra khỏi tình trạng gia công. Làm gìđể ngành dệt may Việt Nam có thể cất cánh? Đó là một câu hỏi không chỉ riêng ngành dệt may mà cả chính phủ phải quan tâm.
Đểđẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, vấn đềđặt ra cho toàn ngành cần thiết phải nghiên cứu tiếp cận và thâm nhập thị trường tiềm năng, mở rộng các thị trường hiên có. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì, Việt Nam không chỉđạt được sự tăng trưởng ổn định về ngoại thương mà còn phải thực hiện chiến lược đa dạng hoá thị trường xuất khẩu.Vì vậy trong bài viết này em xin trình bày:"Một số cơ hội thách thức mà ngành dệt may gặp phải và các giải pháp cơ bản để thúc đẩy quá trình hội nhập của ngành dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ".
KẾTLUẬN
Ngành công nghiệp dệt may được khẳng định là một thế mạnh trong sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, đặc biệt với một nước đang phát triển vàđang ở giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá như Việt Nam . Ngành dệt may trong những năm qua đãđóng góp phần đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu và là một ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam . Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện CNH-HĐH hướng về xuất khẩu của đất nước. Xu hướng phát triển hàng dệt may thế giới đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành dệt may VN.Tuy nhiên, trong quá trình thâm nhập vào thị trường Mỹ ngành dệt may Việt Nam đã, đang và sẽ gặp phải không ít khó khăn chủ quan và khách quan cản trở kim ngạch của ngành đạt tới mức tiềm năng của ngành.
Vấn đềđặt ra cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là phải xác định đúng sản phẩm mũi nhọn có thế mạnh đểđầu tư công nghệ mới gắn với thịtrường và phải tạo ra được những sản phẩm có tính cạnh tranh về giá cả, chất lượng cũng nhưđáp ứng được thị hiếu của người Mỹ.
TÀILIỆUTHAMKHẢO
1. Giáo trình Ngoại Thương ( Đại học quản lí kinh doanh )
2. Báo phát triển kinh tế
3. Thời báo kinh tế Việt Nam
4. Báo nghiên cứu và trao đổi
5. Tin tức trên internet
6. Tạp chí Thương Mại
MỤCLỤC
MỞĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNGQUANCHUNGVỀNGÀNHDỆTMAY VIỆT NAM. 2
CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAY VIỆT NAMVÀOTHỊTRƯỜNG HOA KÌ. 4
1.Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ. 4
2.Những cơ hội của ngành dệt may khi thâm nhập vào thị trường Mỹ. 5
3. Những khó khăn và thách thức của ngành dệt may may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường Mỹ. 7
CHƯƠNG III: MỘTSỐGIẢIPHÁPĐỂĐẨYMẠNHHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAY VIỆT NAMSANG MỸ. 10
KẾTLUẬN 11
TÀILIỆUTHAMKHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1278
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 198
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16