Mã tài liệu: 302715
Số trang: 47
Định dạng: doc
Dung lượng file: 510 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
--***--
I. Lý luận chung về lạm phát và tăng trưởng kinh tế 3
1.1Lạm phát và nguyên nhân gây ra lạm phát. 3
1.2Tăng trưởng kinh tế và các công cụ phản ánh. 6
1.3Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế. 7
II. Thực trạng lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay. 7
2.1Thực trạng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua. 7
2.2 Mối quan hệ giữa lạm phát và tằng trưởng kinh tế ở Việt Nam 27
III. Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay. 28
3.1Định hướng về lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. 28
3.2Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay.. 29
3.3Lạm phát và vấn đề xử lý lạm phát của một số nước trên thế giới, học tập và áp dụng vào Việt Nam. 34
3.4Các biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam năm 2010-2011 38
MỞ ĐẦU
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề cơ bản và lớn trong kinh tế vĩ mô. Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp và không phải lúc nào cũng tuân theo những qui tắc kinh tế .
Lạm phát là một vấn đề không phải xa lạ và là một đặc diểm của nền kinh tế hàng hoá và ở mỗi thời kì kinh tế với các mức tăng trưởng kinh té khác nhau
sẽ có những mức lạm phát phù hợp.
Do vậy vấn đề lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát tới tăng trưởng kinh tế là một đề tài rất hấp dẫn, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay vấn đề này càng trở nên cần thiết. Việc xác định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và lạm phát đã và đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà kinh tế. Mục đích chính là phân tích để khẳng định và tiến tới xác lập mối quan hệ định hướng giữa tăng trưởng kinh tế với lạm phát và có thể sử dụng lạm phát là một trong các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì đương nhiên các giải pháp điều hành vĩ mô đưa ra là nhằm nâng cao lạm phát của nền kinh tế nếu như chúng có quan hệ thuận với nhau và do vậy các giải pháp như cung ứng tiền, phá giá đồng nội tệ… sẽ được xem xét ở mức độ hợp lý. Còn không, các nhà hoạch định chính sách phải cân nhắc các giải pháp vĩ mô để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và yếu tố lạm phát trở thành thứ yếu. Mặc dù vẫn phải duy trì mức độ kiểm soát. Ở nước ta trong bối cảnh đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng, vấn đề lạm phát không những là một tiêu thức kinh tế mà còn kiến mang ý nghĩa chính trị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16