Mã tài liệu: 297690
Số trang: 9
Định dạng: zip
Dung lượng file: 53 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜINÓIĐẦU
Lạm phát, dường nhưđó là căn bệnh trung của nền kinh tế thị trường. Nói đến lạm phát ta có thể hình dung ra ngay sự suy thoái của nền kinh tế, dù có thể ta chưa hiểu rõ về khái niệm này. Tác hại của lạm phát gây ra thật khôn lường như chúng ta đãđược chứng kiến trong thời gian vừa qua ở nước ta, bằng chứng là chúng ta đã phải đổi mới một loạt cơ chế chính sách, thực hiện những cải cách thị trường. Chính vì muốn tìm hiểu được vấn đề này rõ hơn, em đã chọn cho mình đề tài “Lạm phát và hậu quả của lạm phát”. Với kiến thức hạn chế của môn học bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của thầy cô. Nhân đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo - người đã hướng dẫn em hoàn thành bài viết này.
PHẦNKẾTLUẬN
Lạm phát là phạm trù kinh tế tổng hợp và là thuộc tính vốn có của nền kinh tế thị trường. Tốc độ lạm phát phụ thuộc vào rất nhiều nguyên nhân khác nhau, song trong mỗi giai đoạn và dạng lạm phát cụ thểđều có một hoặc một số nguyên nhân chủ yếu, vấn đề là ta phải biết đối phó với nó. Để kiềm chế lạm phát có hiệu quả thì các giải pháp lựa chọn phải phù hợp với các nguyên nhân cụ thể và chủ yếu gây ra lạm phát, đồng thời phải nằm trong một tổng thể và nhất quán các chính sách kinh tế xã hội đối phó với lạm phát, phải tính đến các các quan hệ kinh tếđối ngoại khu vực và quốc tế sao cho nền kinh tế xã hội có khả năng chịu đựng nổi sự xáo trộn tất yếu trong quá trình chuyển đổi.
Tốc độ lạm phát dưới 4%/năm được hầu hết các chuyên gia kinh tế và chính phủ trên thế giới coi là bình thường, thậm chí là cần thiết trong quá trình phát triển kinh tếđất nước. Trong điều kiện nào đó, có thể thông qua lạm phát từ 2- 4%/năm để bỏ ngỏ khả năng có những lãi suất thực âm, có tác dụng kích thích tiêu dùng, vay nợ vàđầu tư, do đó giảm bớt thất nghiệp xã hội, kích thích tăng trưởng kinh tế. Vì thế kiềm chế, điều tiết được mức lạm phát vừa phải, phù hợp và có lợi cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thìởđó lạm phát không còn là căn bệnh nguy hiểm đối với nền kinh tế nữa. Khi đó, lạm phát lại trở thành công cụđiều tiết kinh tế kháđắc dụng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem