Mã tài liệu: 298244
Số trang: 17
Định dạng: zip
Dung lượng file: 83 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
A. ĐẶTVẤNĐỀ
Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI đãđược thực hiện hơn 20 năm. Hơn 20 năm qua thế giới vàđất nước đã có rất nhiều biến đổi phức tạp, tạo ra cả thời cơ và thách thức. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, công cuộc đổi mới đất nước đã vàđang giành được những thành tựu to lớn và quan trọng, góp phần ổn định chính trị, đưa đất nước không ngừng phát triển và có vị thế xứng đáng trên trường quốc tế. Trong những thành tựu to lớn đạt được 20 năm đổi mới, những thành tựu đạt được trong lĩnh vực kinh tế là vô cùng quan trọng, được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đánh giá cao và ghi nhận với đường lối thực hiện "nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cósự quản lý của Nhà nước". Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng cộng sản Việt Nam đưa ra từĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vàđược coi như làđặc trưng của thời kỳ quáđộ lên CNXH ởđất nước ta.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước được xuất phát từ thực tế của nước ta và sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn cách mạng mới
Thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được coi như là một giải pháp cơ bản, quan trọng trong đường lối đổi mới đất nước màĐảng ta xác định trong suốt 20 năm qua từĐại hội VI đó là: Dứt khoát từ bỏ mô hình kinh tế phi hàng hóa, phi thị trường, mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần còn được xác định rõ trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ năm 1991 đó là "Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước". Và cho đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII lại đưa ra quan niệm mới và rất quan trọng "sản xuất hàng hóa không đố lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành mục tiêu phát triển nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc đãđược xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi CNXH đãđược xây dựng". Đến Đại hội IX khái niệm "Kinh tế thị trường" được chính thức nêu lên trong văn kiện Đại hội - khẳng định kinh tế thị trường của ta không phải là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Đại hội IX đưa ra khái niệm "Kinh tế thị trường định hướng XHCN" xem đó là mô hình tổng quát trong suốt thời kỳ quáđộđi lên CNXH ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem