Mã tài liệu: 218432
Số trang: 107
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,489 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Nghiên cứu được thực hiện trong một năm, từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12
năm 2008 tại tỉnh An Giang. Nội dung của đề tài là xác định thành phần loài cá nước
ngọt phân bố ở các thủy vực khác nhau của huyện An Phú, huyện Tân Châu và Thị
xã Châu Đốc, từ đó xác định đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá kinh tế
phổ biến.
Kết quả khảo sát và định danh đã xác định được 100 loài cá thuộc 32 họ của 12
bộ, trong đó chiếm ưu thế nhất là bộ Cypriniformes chiếm 36%, kế đến là bộ
Siluriformes chiếm 24%, bộ Perciformes chiếm 22% và các bộ khác chỉ chiếm 18%.
Kết quả nghiên cứu cũng xác định 3 loài cá di nhập đã phát tán ra trong các thủy vực
tự nhiên là cá lau kiếng (Hypostomus plecostomus), cá rô phi vằn (Oreochromis
niloticus) và cá chim trắng (Piaractus brachypomum).
Ngoài ra, một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá linh ống (Henicorhynchus
siamensis), cá chốt sọc (Mystus mysticetus) và cá lăng (Mystus wyckii) cũng được
xác định. Kết quả cho thấy, hệ số thành thục (GSI) đạt giá trị cao nhất của các loài
dao động từ 12,43% đến 19,38%, trong đó thấp nhất ở cá cá lăng (12,43%) và cao
nhất ở cá chốt sọc (19,38%). Mùa vụ sinh sản của chúng vào đầu mùa mưa, tháng
6 – 7 là mùa vụ sinh sản tập trung. Sức sinh sản tuyệt đối của những loài dao động từ
3.513 đến 17.706 trứng/cá cái, thấp nhất 3.513 ± 952 trứng/cá cái ở cá chốt sọc và
cao nhất ở cá lăng 17.706 ± 7.478 706 trứng/cá cái. Sức sinh sản tương đối dao động
từ 196 đến 294 trứng/g cá cái, thấp nhất là 196 ± 53 trứng/g cá cái ở cá linh ống và
cao nhất là 294 ± 37 trứng/g cá cái ở cá chốt sọc.
Từ khóa: Thành phần loài, hệ số thành thục, mùa vụ sinh sản, sức sinh sản.
.
iii
ABSTRACT
The study was conducted for one year during January to December, 2008 in An
Giang province. The objective was to identify the species compositions of freshwater
fish distributed in different water bodies of An Phu, Tan Chau districts and Chau Doc
town in order to determine the reproduction biological characteristics of some
commonly economical valuable species.
One hundred fish species were completely identified belonging to 32 families of
12 orders in which Cypriniformes, Siluriformes and Perciformes were more
dominant accounting for 36%, 24% and 22%, respectively, and the other orders
accounted for 18%. Results of the study also indicated that three introduced species
have dispersed extensively in all natural water bodies in An Giang including
Hypostomus plecostomus, Oreochromis niloticus and Piaractus brachypomum.
In addition, some characteristics of biological reproduction of Henicorhynchus
siamensis, Mystus mysticetus and Mystus wyckii were also determined. The results
showed that the gonadal somatic index (GSI) of these species ranged from 12,43% to
19,38%, in which lowest GSI was for Mystus wyckii (12,43%) and highest GSI was
for Mystus mysticetus(19,38%). The spawning seasons of most species were taken
place in the early raining season during June to July. The absolute fecundity of these
species ranged from 3.513 to 17.706 eggs/female fish, lowest fecundity was for
Mystus mysticetus (3.513 ± 952 eggs/female fish) and the highest (17.706 ± 7.478
eggs/female fish) found in Mystus wyckii. The relative fecundity ranged from 196 to
294 eggs/gram female fish, the lowest fecundity was in Henicorhynchus siamensis
(196 ± 53 eggs/gram female fish) and the highest (294 ± 37 eggs/gram female fish)
found in Mystus mysticetus.
Keywords: Species composition, GSI, Spawning Season, Fecundity
iv
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ i
Tóm tắt . ii
Abstract .iii
Mục lục .iv
Danh sách bảng vii
Danh sách hình viii
Danh mục các từ viết tắt ix
Chương 1 Mở đầu 1
I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1
Mục tiêu 1
Nội dung 2
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
1. Đối tượng . 2
2. Phạm vi . 2
III. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
1. Cơ sở lý luận . 2
1.1 Sự đa dạng hóa giống loài cá ở lưu vực sông Mekong 2
1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá nước ngọt Việt Nam . 3
1.3 Nguồn lợi cá nước ngọt tỉnh An Giang 5
1.3.1 Tổng quan về An Giang . 5
1.3.2 Hiện trạng nghề cá và nguồn lợi cá nước ngọt ở tỉnh AG 10
1.3.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá nước ngọt ở tỉnh AG .12
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu .14
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .14
2.2 Vật liệu nghiên cứu .14
2.3 Phương pháp nghiên cứu .14
2.3.1 Phương pháp thu và phân tích mẫu .14
2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu .16
2.3.3 Các chỉ số tính .16
Chương 2 Kết quả thảo luận .19
I. Nguồn lợi cá nước ngọt tỉnh An Giang 19
v
1. Thành phần loài cá nước ngọt phân bố ở tỉnh An Giang. 19
2. Phân nhóm cá theo đặc điểm sinh thái .32
2.1 Nhóm cá nội đồng .32
2.2 Nhóm cá sông 32
2.3 Nhóm cá vùng ngập lũ 33
3. Một số loài cá di nhập phân bố trong các thủy vực TN ở tỉnh AG 34
3.1 Cá lau kiếng (Hypostomus plecostomus) 34
3.2 Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) .36
3.3 Cá chim trắng (Colossoma brachypomum) .37
4. Một số loài cá kinh tế phân bố trên các thủy vực tỉnh An Giang .39
5. Những loài cá có dấu hiệu suy giảm trong các thủy vực ở tỉnh AG 42
II. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá linh ống, cá chốt sọc và cá lăng 43
1. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá linh ống (H. siamensis) .43
1.1 Vị trí phân loại và phân bố 43
1.2 Hình thái cấu tạo .44
1.3 Đặc điểm sinh trưởng 45
1.4 Đặc điểm thành thục sinh dục .46
1.4.1 Sự phát triển của tuyến sinh dục .46
1.4.2 Sự biến động các giai đoạn thành thục của TSD cá 47
1.4.3 Hệ số thành thục (GSI) 49
1.5 Sức sinh sản .50
1.5.1 Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 50
1.5.2 Tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối và k.lượng thân 52
2. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá chốt sọc (Mystus mysticetus) 53
2.1 Vị trí phân loại và phân bố 53
2.2 Hình thái cấu tạo .54
2.3 Đặc điểm sinh trưởng 54
2.4 Đặc điểm thành thục sinh dục .55
2.4.1 Sự biến động các giai đoạn thành thục của TSD cá 55
2.4.2 Hệ số thành thục (GSI) 56
2.5 Sức sinh sản .57
3 5.1 Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 57
3.5.2 Tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối và k.lượng thân .59
vi
3. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá lăng (Mystus wyckii) .59
3.1 Vị trí phân loại và phân bố 59
3.2 Hình thái cấu tạo .60
3.3 Đặc điểm sinh trưởng 61
3.4 Đặc điểm thành thục sinh dục .62
3.4.1 Sự phát triển của tuyến sinh dục .62
3.4.2 Sự biến động các giai đoạn thành thục của TSD cá 64
3.4.3 Hệ số thành thục (GSI) 65
3.5 Sức sinh sản .66
3 5.1 Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối 66
3.5.2 Tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối và k.lượng thân .67
Chương 3 Kết luận và đề xuất .69
I. Kết luận 69
II. Đề xuất .69
Tài liệu tham khảo 70
Phụ lục 1. Hình ảnh một số loài cá kinh tế phân bố ở tỉnh AG năm 2008 .74
Phụ lục 2. Chỉ tiêu hình thái các loài cá nước ngọt phân bố ở tỉnh AG 2008 8
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 762
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16