Mã tài liệu: 298119
Số trang: 45
Định dạng: zip
Dung lượng file: 438 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
KẾTLUẬN
A. Nhận xét chung
Qua kết quảđiều tra (trọng điệu hẹp) của các cơ quan, ban ngành về những vấn đề môi trường của Thái Nguyên về những hoạt động quản lý bảo vệ môi trường của tỉnh về môi trường nước, không khí, CTR có thể rút ra một số nhận xét sau:
1. Trong nhiều năm qua, nhất là những năm gần đây Thái Nguyên phải đối mặt với những vấn đề môi trường như nguồn nước mặt bịô nhiễm, chất lượng nước ngầm không được đảm bảo môi trường không khíở một số khu vực của tỉnh đang có nguy cơ bịô nhiễm, rác thải sinh hoạt ởđô thị CTR của các ngành sản xuất công nghiệp, bệnh viện rừng đầu nguồn bị khai thác quá mức, trái phép , diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp
2. Nguồn nước mặt của tỉnh đã vàđang bịô nhiễm từng lúc, từng nơi, đặc biệt là nước sông cầu.
3, Gây ô nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu là các hoạt động khai thác khoáng sản chế biến khoáng sản, sản xuất công nghiệp và nước thải sinh hoạt.
4. Theo như kết quả phân tích của ban ngành có liên quan, một số mẫu nước ngầm trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho thấy chất lượng nước ngầm đã có dấu hiệu bịô nhiễm. Đồng thời đang bị thất thoát do khai thác và sử dụng tuỳ tiện nguồn nước nguồn của cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh.
5. Môi trường không khí trong toàn tỉnh nói chung và của các khu sản xuất công nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản kiểm soát và vẫn đang ở mức ô nhiễm nhẹ.
Trong quá trình thành lập và phát triển công ty đãđạt được những thành tích đáng kể, song bên cạnh đó còn có những khó khăn và thuận lợi và công ty đã phải trải qua.
Về thuận lợi được sự quan tâm của tỉnh uỷ, UBND tỉnh, HĐND tỉnh, UBND xã phường và sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả của các Sở, ban ngành với công ty. Một bọ phận lớn nhân dân địa phương cóý thức bảo vệ môi trường chung, đổi rác đúng thời nơi đúng giờ quy định. Tập thể CBCNV trong công ty đoàn kết, yêu nghề.
Mặt khó khăn: Địa hình thành phố Thái Nguyên không bằng phẳng lắm gây khó kăn cho việc vệ sinh môi trường ý thức tham gia bảo vệ môi trường (VSMT) còn kém của một số bộ phận dân cư sinh sống trên địa bàn. Trong tương lai các thành phần kinh tế khác cùng tham gia hoạt động trong công tác dịch vụ môi trường tạo nên sự cạnh tranh , có nhiều phức tạp. Phương tiện chuyên dùng phục vụ công tác vệ sinh môi trường như xe chở khác, xe ép rác, xe chở bùn (xe hút bể phốt) xe phun nước còn thiếu. Đội ngũ CBCNV năng lực chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới.
Bãi chôn lấp được thiết kế theo tiêu chuẩn BCL hợp vệ sinh, nhưng khi thi công xây dựng đã sai khác so với bản thiết kế. Lượng nước rác trong mùa mưa đã không được xử lý hết trong mùa mưa đã không được xử lý hết nước rác cũng chưa thu gom được triệt để.
B. Đề xuất ý kiến
1. Đi đôi với việc đẩy mạnh thực hiện các quy định của Nhà nước, địa phương về quản lý môi trường Thái Nguyên cần sớm xây dựng chính sách về môi trường nhằm thu hút lực lượng quần chúng tham gia công tác bảo vệ môi trường.
2. Để thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường năm 2001 - 2010, Thái Nguyên cần tiến hành quy hoạch và xây dựng những kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về quản lý và bảo vệ môi trường như thành lập qũy bảo vệ môi trường cấp tỉnh, triển khai xây dựng chương trình thực hiện nghịđịnh về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
3. Để giảm thiểu sựô nhiễm nguồn nước mặt và bảo vệ nguồn nước ngầm cần đẩy mạnh tiến độ xây dựng các công trìn xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải bệnh viện.
4. Nên tăng cường năng lực quản lý môi trường cho các cấp. Nâng cao năng lực tay nghề cho CBCNV các cấp, các ngành có liên quan.
5. Mở rộng BCL vìô chôn lấp đầu tiên đã sử dụng gần hết diện tích là 2ha.
6. Thiết kế và thi công xây dựng các công trình bảo vệ môi trường phải đúng tiêu chuẩn hợp vệ sinh.
7. Công ty cần mở rộng địa bàn thu gom để tránh tình trạng vứt rác bừa bãi xuống sông, hồ, lềđường.
8. Cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải rác sao cho thu và xử lýđược toàn bộ lượng nước rác tạo ra qua xử lý phải đảm bảo tiêu chuẩn thải.
9. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trường. Đưa bộ môn giáo dục về bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục để dạy và học.
10. Công ty cần nghiên cứu đểứng dụng phương pháp thu gom hợp lý hơn và phương pháp xử lý rác thải đem lại lợi ích kinh tế cho công ty.
Phân loại rác ngay tại nguồn phát sinh, tại bãi tập kết hay cả tại BCL để có lượng rác tái chế, lượng rác đểủ phân vi sinh (compost)
Đặt các thùng rác trên các tuyến đường, tuyến phố, cổng trường học, bệnh viện để người dân không vứt rác bừa bãi ra đường nhằm thu gom đạt hiệu quả hơn.
TÀILIỆUTHAMKHẢO
1. Luật bảo vệ môi trường - Nhà xuất bản chính trị quốc gia - tháng 9 năm 2004.
2. Nghịđịnh số 175 - CP ngày 18 - 10 - 1994 của Chính phủ - Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Tháng 9 - năm 2004
3. Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường Thái Nguyên - tháng 6 năm 2005.
4. Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế - Nhà xuất bản y học - Hà Nội 2000.
5. Chuyên đề quản lý bãi chôn lấp rác thải đô thị - Trường đại học xây dựng Hà Nội - TS. Nguyễn Thị Kim Thái.
MỤCLỤC
Lời nói đầu 1
Lời cảm ơn 2
Chương I: Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên 3
1. Điều kiện tự nhiên 3
1.1.1. Vị tríđịa lý 3
1.1.2. Địa hình 3
1.1.3. Khí hậu, thời tiết 3
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4
1.2.1. Dân số 4
1.2.2. Cơ cấu kinh tế 5
a) Tiềm năng về khoáng sản 6
b) Tiềm năng về nông lâm nghiệp 6
c) Tiềm năng về du lịch 6
1.3. Hiện trạng môi trường thành phố Thái Nguyên 6
1.3.1. Hiện trạng môi trường nước 7
a) Nước cấp 7
b) Nước thải 8
1.3.2. Hiện trạng môi trường không khí tỉnh Thái Nguyên 10
1.3.3. Hiện trạng môi trường chất thải rắn (CTR) 12
1.4. Hướng phát triển trong tương lai của thành phố Thái Nguyên 13
a. Phương hướng phát triển ngành Nông lâm nghiệp đến năm 2010 13
b. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp đến năm 2010 14
c. Phương hướng phát triển ngành du lịch 14
Chương II: Sơ lược về hoạt độngcủa công ty quản lýđô thị Thái Nguyên 15
2.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 15
2.1.1. Quá trình hình thành 15
2.1.2. Quá trình phát triển 15
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 15
2.1.3.1. Sơđồ bộ máy quản lý của công ty quản lýđô thị Thái Nguyên 16
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban (đội) 17
2.1.4. Sơ lược về thiết bịđặc thù của công ty 18
2.5. Nội quy an toàn lao động được áp dụng tại công ty 19
2.5.1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động 19
2.5.2. Trách nhiệm của người lao động 20
2.6. Các văn bản pháp luật về quản lý môi trường 21
2.7. Hướng phát triển của công ty trong tương lai 22
Chương III: Hoạt động thu gom và phương pháp xử lýchất thải rắn của công ty 23
3.1. Hoạt động thu gom chất thải rắn 23
3.1.1. Nguồn gốc phát sinh CTR 23
a. Theo bản chất nguồn tạo thành: 23
b. Theo mức độ nguy hại: 24
3.1.2. Địa điểm và thời gian thu gom 26
3.1.3. Phương pháp thu gom 27
3.1.4. Các thiết bị sử dụng trong quá trình thu gom 27
3.2. Phương pháp xử lý CTR của công ty 28
a. Phương pháp chôn lấp 29
b. Phương pháp đốt 29
Chương 4: Bãi chôn lấp CTR của thành phố Thái Nguyên 30
4.1. Bãi chôn lấp CTR (BCL CTR) 30
4.1.1. Vị tríđịa lý bãi chôn lấp CTR 30
4.1.2. Điều kiện tự nhiên tại bãi chôn lấp CTR 31
4.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 31
4.2. Công nghệ chôn lấp được sử dụng 31
4.3.1. Quá trình vận hành BCL 31
4.3.2. Hệ thống xử lý nước rỉ rác 33
Kết luận 35
A. Nhận xét chung 35
B. Đề xuất ý kiến 36
Tài liệu tham khảo 38
Phụ lục 39
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16