Mã tài liệu: 258738
Số trang: 106
Định dạng: doc
Dung lượng file: 481 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xã hội mà còn là một thực thể xã hội, ra đời và phát triển từ cả ngàn năm nay. Từ khi ra đời, tôn giáo đã trải qua những thăng trầm và không ngừng biến đổi theo sự biến đổi của tồn tại xã hội, nhưng chung nhất, nó luôn là một nhu cầu tinh thần của đa số nhân loại. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và đến tập quán của nhiều quốc gia, của các tộc người trong một quốc gia, theo cả các chiều: tích cực và tiêu cực. Những năm gần đây, tôn giáo trên thế giới không chỉ phục hồi và phát triển, đáp ứng nhu cầu tâm linh của con người, mà còn làm nảy sinh không ít cuộc xung đột giữa các dân tộc trong một quốc gia, hay giữa các quốc gia với nhau.
Ở Việt Nam cũng vậy, là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo đang có xu hướng phát triển mạnh, đến nay - năm 2011, Nhà nước ta đã công nhận tư cách pháp nhân cho 13 tôn giáo, với 33 tổ chức Giáo hội. Trong đó, các tôn giáo bản địa (nội sinh) và các tôn giáo được du nhập từ nước ngoài vào (ngoại sinh) đều được tạo điều kiện bình đẳng hoạt động theo pháp luật. Tình hình đó như là sự phản ánh về quá trình đất nước đổi mới, Việt Nam đã có sự phát triển khá mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, vì thế tôn giáo càng được khẳng định rõ hơn, là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.
Nhưng, bên cạnh những sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội lành mạnh, tuân thủ pháp luật, thì vẫn còn có hiện tượng một số người lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, mê hoặc nhân dân, cao hơn, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc . Trước tình hình đó, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo càng cần phải được tăng cường, không chỉ trên bình diện vĩ mô mà còn ở các khu vực, các địa phương trong cả nước.
Từ thực tế tình hình trên, tôi chọn để tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay”, để làm luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công.
MỤC LỤC
[TABLE="width: 650"]
Trang
MỞ ĐẦU
1
Chương 1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO VÀ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO
Ở TỈNH BẮC NINH
8
1.1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ QLNN ĐỐI VỚI TÔN GIÁO
8
1.1.1
Nhận thức chung về tôn giáo
8
1.1.2
Quản lý nhà nước đối với tôn giáo
15
1.2
TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở BẮC NINH
26
1.2.1
Một số đặc điểm của tỉnh Bắc Ninh liên quan đến tôn giáo
26
1.2.2
Tình hình tôn giáo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
28
Chương 2
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO
Ở BẮC NINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
39
2.1
SỰ CHỈ ĐẠO CỦA TỈNH UỶ, UBND TỈNH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY LÀM CÔNG TÁC QLNN VỀ TÔN GIÁO Ở BẮC NINH
39
2.1.1
Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo công tác Tôn giáo
39
2.1.2
Tổ chức bộ máy làm công tác QLNN về tôn giáo ở Bắc Ninh
42
2.2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚITÔN GIÁO Ở BẮC NINH
47
2.2.1
Quản lý về hoạt động xây dựng, trùng tu, sửa chữa cơ sở thờ tự
47
2.2.2
Quản lý đối với việc phong chức, phong phẩm và hoạt động thuyên chuyển của các chức sắc
50
2.2.3
Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng chức sắc
51
2.2.4
Công tác quản lý đối với các hoạt động từ thiện, nhân đạo
52
2.2.5
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
54
2.2.6
Quản lý hoạt động truyền đạo trái pháp luật
55
2.2.7
Quản lý các hoạt động khác
57
2.2.8
Công tác phối hợp
58
2.3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở BẮC NINH
63
2.3.1
Vấn đề đặt ra từ phương diện khách thể quản lý
63
2.3.2
Vấn đề đặt ra từ phương diện chủ thể quản lý
66
Chương 3
DỰ BÁO TÌNH HÌNH, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI TÔN GIÁO Ở BẮC NINH
70
3.1
DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÔN GIÁO VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QLNN VỀ TÔN GIÁO Ở BẮC NINH THỜI GIAN TỚI
70
3.1.1
Dự báo tình hình các tôn giáo ở Bắc Ninh
70
3.1.2
Một số yêu cầu từ xu hướng tôn giáo ở Bắc Ninh đối với QLNN về tôn giáo ở Bắc Ninh
73
3.2
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLNN VỀ TÔN GIÁO Ở BẮC NINH
75
3.2.1
Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của HTCT về công tác tôn giáo và QLNN đối với tôn giáo
75
3.2.2
Công tác quản lý nhà nước cần tăng cương, tập trung hơn nữa tới các hoạt động có tính trọng điểm, phức tạp của tôn giáo trên địa bàn
77
3.2.3
Công tác QLNN cần quan tâm hơn đến công tác vận động quần chúng, tín đồ, chức sắc các tôn giáo và xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở
80
3.2.4
Tăng cường công tác tổ chức cán bộ, công chức làm công tác QLNN về tôn giáo
85
3.2.5
Xây dựng và hoàn thiện phương pháp công tác tôn giáo và QLNN về tôn giáo
88
3.3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
89
3.3.1
Đối với Trung ương
89
3.3.2
Đối với tỉnh Bắc Ninh
92
KẾT LUẬN
95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
97
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 18