Mã tài liệu: 271143
Số trang: 48
Định dạng: zip
Dung lượng file: 345 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Với chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nước đã tạo tiền đề cho kinh tế đối ngoại phát triển, giúp Việt Nam hoà mình vào xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới. Ngoại thương đã trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng đặc biệt đối với nước đang phát triển như Việt Nam, một mặt phát huy được lợi thế so sánh của nền kinh tế nước ta về vị trí địa lý, về lao động và tài nguyên thiên nhiên. Mặt khác sự hoà nhập với khu vực và thế giới giúp Việt Nam có điều kiện tiếp thu những thành tựu của khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến trên thế giới, từ đó mới có thể thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Nhận thức được điều này, ngay từ đầu Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm từng bước đưa nền kinh tế hội nhập cùng xu thế quốc tế. Một trong những biện pháp đó chính là thông qua xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những hoạt động có tác động trực tiếp kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Kể từ khi Việt Nam gia nhập khối ASEAN và là thành viên của WTO thì xuất khẩu càng trở nên đặc biệt quan trọng. Bởi từ xuất khẩu có thể cho phép khai thác tối đa lợi thế so sánh, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tiếp cận những tiến bộ của khoa học công nghệ của thế giới..
Tuy nhiên vì bước đầu tham gia vào thị trường thế giới nên các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam gặp không ít khó khăn phức tạp do điều kiện, kinh nghiệm ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu còn hạn chế.
Với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều các doanh nghiệp xuất khẩu các hàng hoá tới hầu hết các thị trường quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của hợp đồng xuất khẩu, sau khi đã tích luỹ được các kiến thức đã học ở trường và qua tìm hiểu quá trình xuất khẩu trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Thép Việt Nam em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện nghiệp vụ ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thép tại Tổng công ty Thép Việt Nam” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Kết cấu chuyên đề
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu và quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thép.
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thép tại Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thép tại Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 16