Mã tài liệu: 279515
Số trang: 65
Định dạng: zip
Dung lượng file: 539 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là yều tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. Đối với mỗi doanh nghiệp TSCĐ là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh, là hình thái biểu hiện của vốn cố định, nó thể hiện trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, đồng thời là điều kiện cần thiết để giảm bớt sức lao động và nâng cao năng suất lao động. TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp trong suốt thời kỳ phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ lại càng quan trọng.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không chỉ quan tâm tới việc mua sắm và sử dụng TSCĐ mà còn phải quan tâm tới việc bảo đảm sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả.Vì vậy các doanh nghiệp cần phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ,từ tình hình tăng giảm đến tình hình sử dụng, hao mòn và nâng cấp và sửa chữa TSCĐ, phải sử dụng hợp lý, đầy đủ phát huy hết công suất của TSCĐ tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, đổi mới công nghệ, từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống cho người lao động.
Xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ là có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài cũng như vị trí quan trọng của TSCĐ đối với sản xuất kinh doanh đòi hỏi công tác kế toán ngày càng phải được chú trọng và nâng cao, tạo điều kiện củng cố và hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ của nhà nước nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng, đồng thời phát huy được khả năng mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp thông qua trang bị TSCĐ.
Tổng công ty Cơ khí Xây dựng( COMA ) là một Tổng công ty nhà nước trực thuộc Bộ xây dựng, có một khối lượng TSCĐ khá lớn và có giá trị cao cho nên việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ là yêu cầu thiết yếu của công ty.Sau một quá trình thực tập ở Tổng công ty Cơ khí Xây dựng, được tiếp xúc với công tác kế toán tại Tổng công ty,trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm và sự giúp đỡ của các cán bộ và nhân viên phòng kế toán, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
“Hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng”.
Luận văn gồm ba phần:
Phần 1.Cơ sở lý luận chung về hạch toán TSCĐ.
Phần 2. Thực tế tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
Phần 3.Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 202
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16