Mã tài liệu: 280022
Số trang: 30
Định dạng: zip
Dung lượng file: 121 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử nhân loại luôn vận động biến đổi và phát triển không ngừng. Con người trong suốt quá trình hình thành, để tồn tại và phát triển đã lao động từ những hình thức đơn giản thô sơ cho tới những phương thức sản xuất hiện đại như ngày nay để tác động vào tự nhiên, chinh phục thiên nhiên tạo ra của cải vật chất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, đồng thời cũng góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Nhân loại vẫn luôn luôn tự đặt ra những câu hỏi như: Chúng ta là ai, từ đâu đến..? Hay khái quát ở cấp độ cao hơn như xã hội loài người là gì? xuất hiện như thế nào? vận động và phát triển ra sao?... Tất cả những điều đó đã đang và sẽ là những câu hỏi lớn đối với toàn thể nhân loại ở mọi thời đại. Loài người đã trải qua năm hình thái phát triển kinh tế xã hội là cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa.
Mỗi dân tộc tự xác định cho mình hướng đi riêng trong từng giai đoạn lịch sử nhất định sao cho phù hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người, lấy cơ sở đấy làm kim chỉ nam, là bánh lái cho con thuyền cập bến được an toàn để phát triển kinh tế, xã hội. Nước ta xuất phát từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, vì vậy cơ sở vật chất còn nhiều yếu kém, để có thể phát triển đi lên theo con đường chủ nghĩa xã hội cần phải có một kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội phù hợp với những điều kiện vốn có của nước nhà. Đảng và nhà nước ta đã lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, bởi chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu làm cho mọi người dân được ấm no, tự do, hạnh phúc. Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu môn triết học, em nhận thấy đề tài “ Hình thái kinh tế xã hội với việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta” là một đề tài hay, hấp dẫn không ít những ai yêu thích môn triết học nói chung và các môn khoa học xã hội nói riêng cũng như những ai quan tâm đến quá trình phát triển của xã hội loài người, vì vậy em đã chọn đề tài này để nghiên cứu cho bài tiểu luận triết học của mình.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 109
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16