Mã tài liệu: 271162
Số trang: 46
Định dạng: zip
Dung lượng file: 491 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế và tự do hóa thương mại là một xu thế khách quan bởi sự phát triển mónh mẽ của lực lượng sản xuất do tác động của khoa học và công nghệ đó làm cho sự phõn cụng lao động quốc tế vượt ra khỏi biên giới từng quốc gia, trở thành vấn đề toàn cầu. Với một nước đang phát triển như Việt Nam, cần có những chính sách nhằm xúc tiến quan hệ kinh tế đối ngoại để tham gia vào xu hướng toàn cầu hóa và mang lại hiệu quả cao, nhất là khi Việt Nam đó chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Văn kiện của Đảng đó chỉ rừ chiến lược công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước “hướng mạnh vào xuất khẩu” và coi đây là một định hướng chiến lược phát triển kinh tế. Vấn đề đặt ra là chỳng ta phải khai thỏc và tận dụng những lợi thế của chỳng ta một cỏch tốt nhất.
Ngành dệt may của Việt Nam ngày càng khẳng định được vai trũ của mỡnh trong nền kinh tế thị trường và là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trên thị trường thế giới, Việt Nam cũng đó khẳng định được vị thế của mỡnh khi cú quan hệ với hơn 250 công ty thuộc 60 quốc gia trên thế giới.
Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam là một trong những công ty có kim ngạch xuất khẩu hàng năm lớn, đó thiết lập được những thị trường truyền thống như Nhật Bản và đứng vững trên một số thị trường lớn như EU, Trung Đông. Thông qua hoạt động xuất khẩu, Công ty có thể tận dụng được các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại hàng hóa phục vụ cho việc trao đổi, buôn bán với các quốc gia khác để thu ngoại tệ, phục vụ cho quá trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại hóa cũng như thỏa món nhu cầu tiờu dựng của người dân trong nước.
Qua đó, chúng ta có thể thấy rừ vai trũ quan trọng của việc thỳc đẩy xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may em đó chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may” cho chuyên đề thực tập chuyờn ngành của mỡnh.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
Qua nghiên cứu đề tài này, bằng việc phân tích tỡnh hỡnh và đành giá hiệu quả xuất khẩu cũng như đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu , hy vọng phần nào tháo gỡ được những vướng mắc hiện đang tồn tại trong họat động sản xuất hàng dệt may của Công ty, nhằm khuyến khích và nâng cao hiệu quả xuất khẩu, đưa dệt may lên vị trí xứng đáng với tiềm năng phát triển của mỡnh.
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Cụng ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trong Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài, em sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, phương pháp đi từ phân tích, so sánh đến tổng hợp nhằm làm sáng tỏ các vấn đề trong đề tài.
1.5.Kết cấu của đề tài:
Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may
Chương 3: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16