Mã tài liệu: 299383
Số trang: 62
Định dạng: zip
Dung lượng file: 210 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHẦNMỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề về vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay về vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu tư các cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồi vốn, còn toàn bộ nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh kể cảđầu tư xây dựng, vốn cốđịnh và vốn lưu động đều phải đi vay. Như vậy đòi hỏi về vốn không chỉ ngắn hạn mà còn cả vốn trung, dài hạn. Nếu không có vốn thì không thể thay đổi được cơ cấu kinh tế, không thể xây dựng được các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn. Tuy đã có những thay đổi về nhiều phương diện, hệ thống Ngân hàng đã có những bước tiến dài nhưng hệ thống Ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
Từ năm 1994 trởđi bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn đề về vốn nổi lên là một yêu cầu hết sức cấp bách trong điều kiện chưa có thị trường vốn. Giải quyết nhu cầu vốn làđòi hỏi lớn đối với hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng kinh tếđang đòi hỏi ở ngân hàng là phải huy động đủ vốn tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển không bị tụt hậu, đó chính là vấn đề về vốn.
Trong thực tiễn hoạt động của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu hoạt động huy động vốn đãđược coi trọng đúng mức vàđãđạt được một số kết quả nhất định nhưng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số tồn tại do đó cần phải nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá- hiện đại hoáđất nước.
2. Đối tượng nghiên cứu
Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Liêu để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại từđóđưa ra các giải pháp và kiến nghịđể nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Liêu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Liêu
- Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Bình Liêu từ năm 2005 đến năm 2005.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp: So sánh, phân tích, luận giải...
5. Bố cục
Ngoài phần mởđầu và kết luận chuyên đềđược chia làm 3 chương:
Chương 1 : Cơ sở lý luận và hiệu quả huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Chương 2 : Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Liêu.
Chương 3 : Giải pháp tăng cường hiệu quả công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Bình Liêu.
KẾTLUẬN
Đểđạt được mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thực hiện thành công sự nghiệp công nghiêp. hoá, hiện đại hoáđất nước, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn để phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế. Đây là nhiệm vụ hết sức to lớn của hệ thống ngân hàng.
Trong những năm qua hệ thống ngân hàng nước ta đã có những bước phát triển đáng kể, các hoạt động nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng đều tăng trưởng cao, huy động được một khối lượng lớn vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoáđất nước. Tuy vậy hệ thống NHTM Việt Nam vẫn còn những tồn tại cần được chấn chỉnh đặc biệt là công tác huy động vốn.
Chuyên đề trên đây đãđạt được những kết quả sau:
- Bằng lý luận đã làm rõ hình thức huy động vốn của NHTM, các tiêu thức đánh giá và các yếu tốảnh hưởng đến công tác huy động vốn của các NHTM.
- Phân tích thực trạng để thấy được kết quả, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn tại NHNo&PTNH huyện Bình Liêu.
Với chuyên đề này em mong muốn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn của các NHTM nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Liêu nói riêng. Đây là một vấn đề lớn, khá rộng mà khả năng nhận thức, lý luận của em còn hạn chế vì vậy không tránh khỏi những hạn chế, sai sót cần hoàn thiện, bổ xung. Em rất mong nhận được sựđóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Liêu và các thày cô giáo trong quá trình em viết chuyên đề này. Đặc biệt là cô giáo: TS. Nguyễn Kim Oanh đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên : Trần Thị Hiếu
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO
1. Quản trị ngân hàng- Học viện ngân hàng
2. Giáo trình Quản trị ngân hàng- Học viện Ngân hàng
3. Quản trị ngân hàng thương mại- Peter S.Rose
4. Tiền tệ và thị trường tài chính- S. Miskin
5. Tạp chí ngân hàng từ năm 2002-2005
6. Thời báo ngân hàng từ năm 2002-2005
7. Tạp chí thị trường tài chính từ năm 2002-2005
8. NHNo&PTNT Việt Nam, báo cáo thường niên 2002, 2003, 2004, 2005....
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 218
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16