Mã tài liệu: 252884
Số trang: 84
Định dạng: rar
Dung lượng file: 622 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦUTrang1
1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài1
2. Mục đích nghiên cứu1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2
4. Phương pháp nghiên cứu2
5. Nội dung của luận văn2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI3
1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài3
1.1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài3
1.1.2. Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài3
1.2.Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển kinh tế4
1.2.1. Đối với nước xuất khẩu đầu tư4
1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư5
1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam7
1.3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh7
1.3.2. Doanh nghiệp liên doanh7
1.3.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài7
1.3.4. Hình thức doanh nghiệp cổ phần8
1.4. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc và một số nước ASEAN9
1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc9
1.4.2. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN10
1.4.2.1. Kinh nghiệm của Singapore11
1.4.2.2. Kinh nghiệm của Malaysia13
1.4.2.3. Kinh nghiệm của Thái Lan14
1.5. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số tỉnh, thành phố trong nước15
1.5.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương15
1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai đầu tàu về xây dựng các khu công nghiệp17
1.5.3. Kinh nghiệm của Thủ đô Hà Nội18
1.5.4. Kinh nghiệm củaVĩnh Phúc20
1.5.5. Kinh nghiệm của Đà Nẵng21
1.6. Bài học kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH THUẬN24
2.1. Giới thiệu về tiềm năng của tỉnh Bình Thuận24
2.1.1. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên24
2.1.2. Dân số và lao động25
2.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận đến hết tháng 12/200426
2.2.1. Tình hình số dự án được cấp phép, thu hồi, điều chỉnh vốn26
2.2.2. Qui mô thu hút vốn FDI29
2.2.3. Phân theo đối tác , nhóm khu vực đầu tư30
2.2.4. Cơ cấu đầu tư theo ngành32
2.2.5. Phân theo địa bàn đầu tư34
2.2.6. Về hình thức đầu tư35
2.2.7. Về thiết bị công nghệ37
2.2.8. Tình hình phát triển khu công nghiệp để hỗ trợ việc đầu tư FDI37
2.2.8.1. Tình hình quy hoạch các khu công nghiệp37
2.2.8.2. Tình hình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng38
2.2.8.3. Diện tích đất đã cho thuê ở khu công nghiệp Phan Thiết38
2.3. Những thành tựu đạt được từ hoạt động FDI đối với kinh tế Bình Thuận39
2.4. Những tồn tại trong công tác thu hút FDI tại tỉnh Bình Thuận44
2.5. Nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Bình Thuận49
2.5.1. Nguyên nhân chủ quan của các chủ thể đầu tư trực tiếp nước ngoài49
2.5.2. Nguyên nhân từ sự quản lý nhà nước50
2.5.3. Nguyên nhân do môi trường đầu tư chung52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 201054
3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Thuận đến năm 201054
3.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Thuận54
3.1.2. Các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Thuận55
3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài55
3.2.1. Những thuận lợi56
3.2.2. Những khó khăn, trở ngại56
3.3. Định hướng phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Thuận57
3.3.1. Định hướng chung57
3.3.2. Một số định hướng cụ thể58
3.4. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận60
3.4.1.Về nhận thức60
3.4.2. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI từ nay đến năm 201060
3.4.3. Đẩy mạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ61
3.4.4.Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, nâng cao tính cạnh tranh của môi trường kinh doanh63
3.4.5. Để đảm bảo tính thực thi pháp luật cho các bên tham gia hoạt động FDI, Nhà nước cần tổ chức ra một hệ thống trọng tài kinh tế, tòa án kinh tế65
3.4.6. Tiếp tục giữ vững an ninh chính trị xã hội65
3.4.7. Đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đầu tư66
3.4.8. Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhập cuộc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài67
3.4.9. Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với FDI tại Bình Thuận68
3.4.9.1. Chính sách về đất đai, nhà ở68
3.4.9.2. Một số chính sách hỗ trợ đầu tư68
3.4.10. Nâng cao năng lực quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa phương69
3.4.10.1. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước69
3.4.10.2. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính70
3.4.10.3 Hoàn thiện tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ70
3.4.11. Tìm hiểu kỹ phong tục tập quán của từng nhà đầu tư71
3.4.12. Kết hợp phát triển các khu công nghiệp với việc đô thị hóa vùng nông thôn phụ cận, đồng thời xây dựng chính sách thu hút các công ty xuyên quốc gia.72
3.5. Kiến nghị73
3.5.1. Đối với Chính phủ73
3.5.2. Đối với UBND tỉnh Bình Thuận74
KẾT LUẬN76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
1.Y nghĩa và tínhcấp thiết của đề tài:
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam đã được ûng và Nhà nước coi là một chủ trương quan trọng nhằm góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước. Để tăng cường hoạt động thu hút FDI vào nước ta Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ nhiệm vụ của nhà nước ta trong thời gian tới là: “Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường kinh tế pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài”. V
Riêng hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận trong những năm qua nhờ có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên khá đa dạng đã thu được một số kết quả đáng kể. Tuy nhiên, số dự án cùng với số vốn FDI vào tỉnh vẫn chưa tương xứng so với tiềm năng, lợi thế sẵn có; là do lĩnh vực này tương đối mới mẻ đòi hỏi phải có một bề dày kinh nghiệm, nên việc thu hút, định hướng, quản lý và sử dụng FDI vẫn còn một số hạn chế, thiếu sót nhất định.Và hơn nữa, trong tương lai trước xu thế hội nhập diễn ra gay gắt, trước sự phát triển không ngừng của các tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai thì vấn đề đặt ra là làm sao tạo hình ảnh Bình Thuận có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, để không ngoài mục đích thúc đẩy việc gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Bình Thuận ngày một nhiều hơn. Do đó, tác giả xác định tên đề tài làm luận văn thạc sĩ cho mình là: “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010”.
2.Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận về vai trò của việc thu hút vốn FDI, mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm và đề xuất một số giải pháp thu hút FDI nhằm tạo ra sức bật mới với một tỉnh đầy tiềm năng và cơ hội đầu tư như Bình Thuận có thể cùng cả nước góp phần đưa đất nước phát triển và tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc, đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: là lĩnh vực FDI về các phương diện: hình thức đầu tư, số lượng, qui mô, cơ cấu, thực trạng, tác động, xu hướng vận động . Với tư cách là các nhân tố quan trọng miêu tả bức tranh về hoạt động FDI một đòn bẩy then chốt trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước.
Phạm vi nghiên cứu: Để đảm bảo tính logic, tính hệ thống và cô đọng, luận văn giới hạn trình bày nội dung là hoạt động FDI tại tỉnh Bình Thuận.
4.Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu là duy vật biện chứng , phương pháp phân tích định lượng và định tính, phân tích hệ thống, phương pháp mô hình hóa, phương pháp so sánh, đối chiếu, suy luận logic, lý thuyết hệ thống, phương pháp điều tra để làm sáng tỏ và cụ thể hóa nội dung nghiên cứu, đồng thời tiếp thu có phê phán, chọn lọc những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
5.Nội dung của luận văn bao gồm:
-Lời mở đầu.
-Chương 1: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài .
-Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Thuận.
-Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2010.
-Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục.
Trong quá trình nghiên cứu, do thiếu kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự lượng thứ của quý Thầy-Cô và người đọc.
Em xin cảm ơn quý Thầy Cô khoa Sau Đại Học của Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM đã tận tình dạy bảo. Xin cám ơn PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÙNG, người hướng dẫn khoa học, đã giúp đỡ em rất nhiều cho luận văn được hoàn thành.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16