Tìm tài liệu

FDI vao Viet Nam

FDI vào Việt Nam

Upload bởi: nhatoi_078

Mã tài liệu: 270119

Số trang: 27

Định dạng: zip

Dung lượng file: 200 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

I. Quan niệm về ĐTNN

1- Khái niệm ĐTNN (FDI)

Đầu t* trùc tiÕp n*íc ngoµi lµ một công cuộc đầu tư ra khỏi biên giới quốc gia, trong đó người đầu tư trực tiếp đạt được một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp trong một quốc gia khác. Quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới được công nhận là FDI.

2- Phân loại FDI:có 2 cách phân loại : theo dạng và theo mục đích

a.Phân loại theo dạng:

- Đầu tư mới

Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài được sử dụng để xây dựng các doanh nghiệp mới hoặc phát triển thêm các doanh nghiệp có sẵn trong nước. Đây là phương thức các quốc gia nhận FDI thích nhất vì tạo được thêm công ăn việc làm cho người trong nước, nâng cao sản lượng, chuyển giao kỹ thuật cao cấp, đồng thời tạo được mối liên hệ trao đổi với thị trường thế giới. Những mặt yếu của đầu tư mới là có thể “bóp nghẹt” sản xuất trong nước vì nhờ khả năng cạnh tranh cao hơn về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, đồng thời làm khô cạn tài nguyên trong nước. Ngoài ra, một phần lợi nhuận quan trọng sẽ chảy ngược về công ty mẹ.

-Sát nhập và tiếp thu

Xảy ra khi tài sản của một doanh nghiệp trong nước được chuyển giao cho một doanh nghiệp nước ngoài. Hình thức chuyển giao có thể là một sự sáp nhập giữa một công ty trong nước và một công ty nước ngoài để tạo thành một doanh nghiệp với một tư cách pháp nhân mới. Doanh nghiệp mới này bắt đầu có tính cách đa quốc gia. Trường hợp sáp nhập với công ty nước ngoài, phần FDI được tính là phần tài trợ mà công ty trong nước được nhận từ bộ phận công ty nước ngoài rót vào. Hình thức chuyển giao thứ hai là bán đứt công ty trong nước cho công ty nước ngoài. Trường hợp này, FDI được tính là những khoản đầu tư từ công mẹ qua cho công ty “con” trong nước.

Theo nhiều ý kiến, FDI qua hình thức sáp nhập và tiếp thu không có lợi nhiều cho quốc gia sở tại bằng đầu tư mới. Lý do thứ nhất là thông thường, tiền doanh nghiệp trong nước hưởng khi bán cơ sở được trả bằng cổ phiếu của công ty nước ngoài, do đó không có tác dụng xoay vòng thúc đẩy kinh tế trong nước ngay lập tức. Thứ hai là toàn bộ lợi nhuận sẽ chuyển về công ty mẹ. Quốc gia sở tại chỉ được hưởng phần tạo công ăn việc làm cho dân, một ít nghĩa vụ thuế má và tạo việc làm cho các kỹ nghệ ngoại vi.

b.Phân loại theo mục đích:

- Tìm tài nguyên và lao động rẻ tiền.

Đây là dạng FDI tiêu biểu nhất nhằm vào các quốc gia đang phát triển như Trung Đông, Phi Châu, Đông Âu và các nước Đông Nam Á mà Việt Nam là một trong những mục tiêu quan trọng. Tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ tiền là những “mặt hàng” các công ty nước ngoài rất “mê” ở các quốc gia đang phát triển với mức sinh hoạt còn thấp.

-Tìm thị trường tiêu thụ.

Là những đầu tư trực tiếp nước ngoài nhắm vào việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ quản. Điển hình nhất là đầu tư FDI của công ty Coca-Cola và Pepsi-Cola vào Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam.

-Tìm hiệu quả kinh doanh.

Đây là một dạng FDI thường thấy ở các quốc gia đã phát triển, chẳng hạn như trong cộng đồng các quốc gia Âu Châu. Lúc này, nguồn đầu tư FDI nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và trao đổi khoa học kỹ thuật lẫn nhau.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • FDI vào Việt Nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam
  • FDI vào Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

FDI vào Việt Nam

Upload: bvbd567

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 471
Lượt tải: 16

FDI vào Việt Nam

Upload: o0dizz0o

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 391
Lượt tải: 16

FDI vào Việt Nam 20 năm đổi mới

Upload: phankhang74

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 366
Lượt tải: 17

Thu hút FDI của EU vào Việt Nam

Upload: nminhhoang01qt

📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 321
Lượt tải: 16

FDI Việt nam

Upload: ngohat46

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 493
Lượt tải: 19

Nghiên cứu về fdi vào việt nam giai đoạn ...

Upload: nguyenlinh25

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 374
Lượt tải: 16

Giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Hoa Kỳ ...

Upload: team_1992

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 348
Lượt tải: 17

Tăng cường thu hút FDI vào các khu công ...

Upload: hellboy200985

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 254
Lượt tải: 17

Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam ...

Upload: isabellevn

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 285
Lượt tải: 16

Kế hoạch FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 ...

Upload: athenapro87

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 515
Lượt tải: 16

Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam ...

Upload: dongcon1989

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 109
Lượt tải: 16

Thực trạng huy động vốn FDI vào việt nam ...

Upload: tuanbuianhhq

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 376
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

FDI vào Việt Nam

Upload: nhatoi_078

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 411
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
FDI vào Việt Nam I. Quan niệm về ĐTNN 1- Khái niệm ĐTNN (FDI) Đầu t* trùc tiÕp n*íc ngoµi lµ một công cuộc đầu tư ra khỏi biên giới quốc gia, trong đó người đầu tư trực tiếp đạt được một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp trong zip Đăng bởi
5 stars - 270119 reviews
Thông tin tài liệu 27 trang Đăng bởi: nhatoi_078 - 11/11/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 11/11/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: FDI vào Việt Nam