Mã tài liệu: 292840
Số trang: 53
Định dạng: zip
Dung lượng file: 360 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
PHẦN I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHUNG
I. Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội 5
II. Điều kiện kinh tế 6
1. Ngành nông nghiệp và công nghiệp 7
a. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm 7
b. Công nghiệp nhẹ 7
2. Giao thông vận tải 7
III. Chính sách phát triển du lịch 8
PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ THÂN LÀM NẢY SINH NHU CẦU DU LỊCH
I. Thời gian rỗi: 10
1. Phân tích vai trò của thời gian rỗi trong việcc phát triển du lịch. 10
2. Những điều kiện 10
3. VÝ dô 11
II. Khả năng tài chính của du khách tiềm năng: 11
III. Trình độ dân trí: 13
PHẦN III: KHẢ NĂNG CUNG ỨNG NHU CẦU DU LỊCH
I. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên: 16
1. Vị trí địa lí: 16
2. Địa hình: 17
3. Khí hậu: 17
a. Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển của du lịch 17
b. Khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở nước ta: 18
4. Thuỷ văn: 19
a. Vai trò của thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch 19
b. Thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch ở nước ta 19
5. Động thực vật. 20
a. Động, thực vật đối với phát triển du lịch. 20
b. Ở Việt Nam 20
II. Điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn 21
1. Tài nguyên du lịch nhân văn 21
2. Điều kiện kinh tế 23
III. Một số tình hình và sự kiện đặc biệt 23
IV. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách 26
1. Điều kiện về tổ chức 26
2. Điều kiện về kỹ thuật 26
3. Điều kiện kinh tế 27
PHẦN IV: SỰ HÌNH THÀNH ĐIỂM DU LỊCH
a. Khái niệm 29
b. Phân loại điểm du lịch 29
c. Điều kiện và nhân tố hình thành điểm du lịch 31
d. Xác định vị trí điểm du lịch 31
PHỤ LỤC THAM KHẢO
• Số liệu thống kê lượng khách quốc tế tới Việt Nam tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2008 34
• QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ: Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 36
• Một số bài phỏng vấn về quan điểm của những người nước ngoài về du lịch (qua Internet) 40
DANH SÁCH NHÓM 43
Lời mở đầu
Hiện nay, du lịch là một ngành kinh tế đã, đang và sẽ phát triển. Điều kiện phát triển du lịch đã trở thành một đề tài nghiên cứu hấp dẫn, lôi cuốn nhiều nhà nghiên cứu trên toàn thế giới. Việc nghiên cứu về điều kiện phát triển du lịch của từng nước là một công việc hết sức quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển du lịch của mỗi nước. Chính vì thế mà không chỉ các nhà nghiên cứu du lịch quốc tế mà các nhà du lịch Việt Nam đều rất quan tâm đến vấn đề này. Bên cạnh đó, còn có rất nhiều người trong giới trẻ, sinh viên nghiên cứu về nó, và đặc biệt là những sinh viên trong ngành du lịch. Nằm trong số đó, chúng tôi – nhóm sinh viên du lịch cũng có tiến hành một vài nghiên cứu nhỏ về điều kiện phát triển của du lịch.
Như đã nói ở trên, trong lịch sử đã có rất nhiều người dày công nghiên cứu về vấn đề điều kiện phát triển du lịch. Trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo về du lịch, đã có nhiều giảng viên, sinh viên tập trung tìm hiểu và đã đưa ra những nghiên cứu rất có giá trị. Có thể lấy ví dụ là ở Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều nhóm sinh viên Khoa Du lịch đã có những báo cáo giá trị về đề tài này. Ở một vài trường đại học khác cũng vậy.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm tất cả các điều kiện liên quan đến sự phát triển du lịch: Những điều kiện chung (điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội; điều kiện kinh tế; chính sách phát triển du lịch) và các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch (thời gian rỗi, khả năng tài chính của du khách tiềm năng; trình độ dân trí); khả năng cung ứng nhu cầu du lịch (điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên; điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn; tình hình và sự kiện đặc biệt; sự sẵn sàng đón tiếp) và sự hình thành điểm du lịch.
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch của đất nước. Từ việc nghiên cứu rõ ràng, tỉ mỉ, ta sẽ tìm ra cách đầu tư thích đáng, hướng qui hoạch đúng đắn để phát triển du lịch nước nhà.
Phạm vi nghiên cứu rộng khắp dựa trên những vấn đề chung của du lịch thế giới và tập trung vào tình hình du lịch trong nước.
Phương pháp nghiên cứu: tìm hiểu các điều kiện phát triển du lịch thông qua các tài liệu tham khảo từ Internet, báo chí,… và những cuốn sách có liên quan của các tác giả như: PGS.TS Trần Đức Thanh, GS Vũ Đức Minh, GS Trần Nhạn,… Bên cạnh đó, chúng tôi còn kết hợp điều tra xã hội học bằng việc tiến hành một số cuộc phỏng vấn ngắn tìm hiểu quan điểm đối với điều kiện phát triển du lịch của những sinh viên ngành du lịch (Đại học Mở, Đại học Hà Nội,…) và của những người nước ngoài tới du lịch tại Việt Nam (Mĩ, Úc, Pháp,…).
Do điều kiện thời gian hạn chế, nên bài nghiên cứu về “Điều kiện phát triển du lịch” của nhóm chúng tôi không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, trao đổi của thầy và các bạn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem