Mã tài liệu: 231405
Số trang: 28
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 580 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời mở đầu
Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 không chỉ gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế
Mỹ mà còn dẫn đến sự suy giảm kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng không là ngoại lệ.
Tăng trưởng kinh tế giảm mạnh do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ và sự lan
tỏa của nó, mà dễ thấy nhất là ở các quốc gia đầu tàu như Mỹ, Nhật, EU và các quốc gia có
nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.
Cuộc khủng hoảng cũng đã làm cho các nhà kinh tế gia thức tỉnh vốn đã ảo vọng vào một
nền kinh tế mạnh và một chính phủ quy mô nhỏ - chính sách mà Greenspan (chủ tịch Cục
Dự trữ liên bang Mỹ - FED từ năm 1987 đến năm 2006) luôn ủng hộ. Giờ đây ý thức về
vai trò can thiệp của nhà nước được đề cao hơn bao giờ hết, đặc biệt là vai trò can thiệp
trong khủng hoảng của chính phủ các nước. Trong bài điều trần “thú tội” đáng ngạc nhiên
trước Ủy ban Quốc hội Mỹ ngày 23/10/2008 Alan Greenspan thừ nhận ông đã đánh giá
quá cao khả năng tự điều chỉnh của thị trường tài chính tự do, cũng như đã hoàn toàn bỏ
qua nguy cơ chính sách hạn chế can thiệp sẽ đồng thời giải phóng cả những yếu tố phá
hoại nền kinh tế
1
.
Không ít các quốc gia đã và đang thực hiện những chính sách kích thích kinh tế theo
những luận điểm mà Keynes đã đề ra. Mức độ thành công của các gói kích thích kinh tế
này chưa được đo lường, công bố cụ thể nhưng tác dụng của nó là rất lớn đối với nền kinh
tế đang trong cơn khủng hoảng của mỗi quốc gia. Vai trò can thiệp của nhà nước quan
trọng như thế nào, nhà nước có thể sử dụng những công cụ, biện pháp gì để tháo gỡ khó
khăn chonền kinh tế trong gian đoạn khủng hoảng - đó là chủ đề mà nhóm nghiên cứu
muốn hướng đến – vai trò quan trọng của Nhà nước, tuy không mới nhưng đã bị lãng quên
một thời gian dài.
Qua tìm hiểu, nghiên cứu nhóm quyết định chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả biện pháp
kích cầu trong thời kì suy giảm kinh tế Việt Nam. Khả năng ứng dụng kích cầu trong
thời kì kinh tế ổn định”. Trong khuôn khổ bài viết nhóm thực hiện đề tài sẽ phân tích cơ
sở, hiệu quả, tác động của các nhóm giải pháp kích cầu mà Chính phủ đã đề ra, ngoài ra
còn đưa ra gợi ý chính sách cho việc thực hiện kích cầu trong thời kì kinh tế ổn định.
Mục lục
I. Cơ sở lí luận 4
1.1 Lí thuyết Keynes và vai trò của nhà nước trong việc can thiệp thị trường . 4
1.2 Mô hình IS-LM 6
1.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tổng cầu . 7
II. Bàn về giải pháp kích cầu và kinh nghiệm của một nước trên thế giới. 9
2.1 Tại sao phải kích cầu? 9
2.2 Kích cầu khi nào? 9
2.3 Các điều kiện cần phải bảo đảm khi kích cầu 10
2.4 Gói kích cầu của một số nước trên thế giới. . 11
2.4.1 Tại Mỹ . 11
2.4.2 Tại Châu Âu . 12
2.4.3 Nhật Bản 12
2.4.4 Trung Quốc 12
2.4.5 Thái Lan . 12
2.5 Việt Nam kích cầu là đúng hay sai? 13
3.1 Hiệu quả của 4 nhóm giải pháp kích cầu . 18
3.1.1 Gói hỗ trợ lãi suất 4% . 18
3.1.2 Gói miễn giảm, giãn thuế . 21
3.1.3 Gói an sinh xã hội . 22
3.1.4 Đầu tư công 23
3.2 Đánh giá việc thực hiện mục tiêu lạm phát 25
IV. Khả năng ứng dụng kích cầu trong thời kì kinh tế ổn định 26
V. Kết Luận 27
Tài liệu tham khảo: 28
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16