Mã tài liệu: 283732
Số trang: 14
Định dạng: zip
Dung lượng file: 77 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty sứ gốm Thanh Hà là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 154/ QĐ - UB ngày 28/2/1997 tiền thân là xí nghiệp sứ Thanh Hà trực thuộc Công ty công nghiệp Tỉnh Vĩnh Phú nay là Sở Công nghiệp tỉnh Phú Thọ. Doanh nghiệp được xây dựng trên diện tích 20.000m2 là trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ dân dụng với công suất thiết kế 5.000.000 sản phẩm/ năm. Năm 1980 do điều kiện ngân sách của địa phương gặp khó khăn, mặc dù việc xây dựng cơ bản chưa hoàn thành nhưng doanh nghiệp vẫn được đưa vào sản xuất. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành từ cơ chế quản lý cũ chuyển sang cơ chế quản lý mới đây là một thử thách khắc nghiệt đối với hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh không ít các đơn vị sản xuất lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, không còn thích ứng với cơ chế thị trường mới và đã phá sản....
2. Nguồn nhân lực
- Tổng số lao động trong danh sách : 245
- Lao động hợp đồng dài hạn : 245
- Kỹ sư chuyên ngành si li cát : 2
- Kỹ sư xây dựng, điện, điện tử, cơ khí : 10
- Trung cấp kỹ thuật chuyên ngành : 16
- Cử nhân kinh tế : 6
- Công nhân kỹ thuật : 132
- Lao động phổ thông : 14
Nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua khủng hoảng và đang trên đà ổn định phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 6% - 8% thu nhập bình quân theo đầu người ở mức trên 200USD hiện nay và đến năm 2003 mức thu nhập sẽ ngày càng được nâng cao. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho công tác sản xuất kinh doanh của ngành vật liệu xây dựng nói chung và của Công ty sứ gốm nói riêng.
* Bộ máy quản lý:
- Ban giám đốc : 3 người.
+ 1 Giám đốc
+ 1 Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
+ 1 phóng giám đốc phụ trách kỹ thuật
- Phòng Tài chính kế toán: 7 người .
+ 1 kế toán trưởng
+1 kế toán tổng hợp
+ 1 kế toán bán hàng
+ 1 kế toán thanh toán, giao dịch ngân hàng, tiền lương
+ 1 kế toán vật tư tổng hợp tổng hợp + thanh toán tiền mặt .
+ 1 kế toán thành phẩm
+ 1 thủ quỹ.
- Phòng Kỹ thuật : 5 người.
+ 1 trưởng phòng
+ 1 kỹ sư phụ trách thiết bị
+ 1 kỹ sư phụ trách điện công nghiệp
+ 1 trung cấp phụ trách KCS.
+ 1 kỹ sư kinh tế phụ trách KH.
- Phòng Kinh doanh
+1 trưởng phòng phụ trách chung .
+ 1 thủ kho thành phẩm vật tư .
+ 1 Cử nhân kinh tế phụ trách Maketing.
+ 3 nhân viên theo dõi các đại lý bán hàng .
- 11 cán bộ tiếp thị.
- Phòng Tổ chức hành chính : 4 người .
+ 1 trưởng phòng
+ 1 nhân viên văn thư đánh máy
+ 2 nhân viên tạp vụ.
- Phòng Vật tư: 6 người
+ 1 trưởng phòng
+ 3 lái xe nguyên liệu
+ 1 nhân viên giao dịch cung ứng vật tư
+ 1 nhân viên phụ trách nhập khẩu phụ tùng thay thế
* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
+ Phòng Kế hoạch: Lập và trình duyệt các kế hoạch sản xuất ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch tác nghiệp hàng ngày.
Xây dựng và tổ chức thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động tiền lương.
Lập các kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất, kế hoạch xây dựng cơ bản sửa chữa lớn trung đại tu máy móc thiết bị.
+ Phòng kinh doanh: Tổ chức việc nghiên cứu điều tra nhu cầu thị hiếu, thị trường lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của Công ty. Tổ chức cung ứng vật tư hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu theo kế hoạch phục vụ sản xuất kinh doanh. Tiếp nhận ý kiến đóng góp, xử lý đơn đặt hàng.
+ Phòng tổ chức hành chính : Điều động lao động: Tuyển dụng lao động trong Công ty, hướng dẫn điều tra công tác thực hiện hợp đồng lao động, lập kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên, làm các công tác hành chính quản trị.
+ Phòng kỹ thuật: Tổ chức giám sát chặt chẽ sự vận hành của dây truyền sản xuất 24/24, duy trì bảo dưỡng sửa chữa theo kế hoạch định kỳ. Lập báo cáo dự trù vật tư thiết bị thay thế trình phó giám đốc kỹ thuật.
+ Phòng Tổ chức kế toán : Tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê:
Tổ chức hướng dẫn việc ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Tổ chức thực hiện sổ sách kế toán, hình thức là nhật ký chứng từ. Hàng tháng căn cứ vào sổ sách kế toán chứng từ gốc, lập báo cáo tổng hợp. Tính toán chi phí sản xuất và xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 837
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17