Mã tài liệu: 272420
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 54 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞ ĐẦU
Một trong hai phát hiện vĩ đại nhất của Mác đối với lịch sử loài người là học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội. Học thuyết này thể hiện thế giới quan duy vật về lịch sử mà các nhà triết học trước đây chưa triệt để.
Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ xã hội từ những nấc thang lịch sử khác nhau với những quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên các quan hệ sản xuất ấy.
Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế-xã hội. Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tê-xã hội trong lịch sử đều do tác động của các quy luật khách quan, đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội. Mác viết:Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên(1).
Các quy luật khách quan đó là quy luật giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Trong đó mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là quan trọng nhất chi phối các mối quan hệ khác.
Sau đây ta sẽ trình bày học thuyết này và ý nghĩa của nó đối với thế giới hiện nay nói chung và vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta nói riêng.
Các mặt cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế-xã hội là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng không tách rời nhau, mà liên hệ biện chứng với nhau hình thành nên những quy luật phổ biến của xã hội.
Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật xã hội khác. Chính do tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh tế-xã hội vận động phát triển và thay thế nhau từ thấp đến cao trong lịch sử như một quá trình lịch sử tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng chủ quan của con người. Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế-xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản và cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16