Mã tài liệu: 246601
Số trang: 100
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 511 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi Ngô Văn Thạo, chính là tác giả của đề tài nghiên cứu nầy. Tôi
xin cam đoan đề tài nầy do chính bản thân tôi thực hiện, không sao chép
hay góp nhặt các công trình nghiên cứu của một tổ chức hay cá nhân nào
khác. Các số liệu thu thập bảo đảm tính khách quan và trung thực. Tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sự tranh chấp hay bị
phát hiện có hành vi không trung thực liên quan đến nội dung đề tài
nghiên cứu nầy
Để hoàn thành đề tài nầy, ngưới viết phải chịu ơn của nhiều người. Trước hết xin
chân thành cảm ơn các giảng viên của trường Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh và đặc biệt
là các giảng viên của khoa kinh tế phát triển cùng quí thầy cô trong và ngoài nước của
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright trong niên khoá 1999 – 2000 đã truyền đạt kiến
thức cho người viết trong suốt thời gian theo hoc. Xin chân thành cảm ơn TS Mai Chiến
Thắng, người hướng dẫn khoa học cho người viết, thầy đã giành nhiều công sức và thời gian
để hướng dẫn và chỉnh sữa đề tài để người viết có hướng nghiên cứu sâu sắc và cụ thể hơn.
Nhân đây xin cảm ơn những đồng nghiệp, những anh chị công tác trong các cơ quan như: Sở
Kế hoạch và đầu tư Bến tre, Sở thủy sản Bến tre, Cục thống kê Bến tre, Phòng thủy sản 3
huyện Bình Đại, Ba tri và Thạnh phú, các hộ nuôi tôm sú công nghiệp đã tạo điều kiện
giúp người viết thu thập thông tin, số liệu, tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài. Cuối
cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tinh thần cho người viết trong
suốt thời gian theo học và thực hiện đề tài nầy.
NGÔ VĂN THẠO
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của nghiên cứu 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Kết cấu của đề tài nghiên cứu. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.1 Cơ sở lý thuyết. 4
1.1.1 Lý thuyết về kinh tế trang trại 4
1.1.2. Lý thuyết kinh tế sử dụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất nuôi
tôm sú công nghiệp
5
1.1.3. Lý thuyết về liên kết kinh tế giữa nông hộ nuôi tôm sú công nghiệp
với các tổ chức kinh tế khác
8
1.2. Đặc điểm chủ yếu của nuôi tôm sú công nghiệp 10
1.2.2. Kỹ thuật nuôi 10
1.2.3. Nguồn thức ăn 10
1.2.4. Nguồn nước 11
1.2.5. Dịch bệnh và cách phòng tránh 11
1.2.6. Hình thức nuôi 11
1.3 Phương pháp nghiên cứu 12
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu- thông tin 12
1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu 13
1.2.3. Hạn chế của đề tài nghiên cứu 15
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI NUÔI TÔM SÚ CÔNG
NGHIỆP CUẢ TỈNH BẾN TRE
16
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của tỉnh Bến tre. 16
2.1.1. Vị trí địa lý 16
2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Bến tre 16
2.1.3. Một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên 17
2.1.4. Tài nguyên thủy sinh vật. 22
2.1.5 Đánh giá tình hình chung về điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến
nuôi trồng thủy sản của tỉnh Bến tre.
24
2.1.6. Hiện trạng kênh rạch tỉnh Bến tre. 25
2.1.7. Khái quát về tình hình kinh tế của tỉnh Bến tre 26
2.2 Các nhân tố tác động đến nghề nuôi tôm sú công nghiệp. 34
2.2.1. Các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất 34
2.2.2. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản của Bến tre giai đoạn (2000 –
2006)
37
2.2.3. Các vấn đề tồn tại 38
2.3. Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm sú
công nghiệp ở tỉnh bến tre
39
2.3.1. Xây dựng mô hình. 39
2.3.2 Kết qủa điều tra và phân tích mô hình. 45
2.4. Phân tích theo ma trận SWOT 52
2.4.1. Các điểm mạnh – điểm yếu 52
2.4.2. Các cơ hội và đe doạ. 53
2.4.3 Ma trận kết hợp ( SWOT) 54
CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NGHỀ NUÔI TÔM SÚ BẾN TRE PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
55
3.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản trên thế giới và trong nước 55
3.1.1 Vài nét về tình hình nuôi thủy sản trên thế giới 55
3.1.2 Vài nét về tình hình nuôi thủy sản trong nước. 60
3.2 Định hướng và mục tiêu phát triển thủy sản – nuôi tôm sú công
nghiệp của tỉnh Bến tre đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020
64
3.2.1. Định hướng 65
3.2.2. Mục tiêu 66
3.3. Các giải pháp để nghề nuôi tôm sú của Bến tre phát triển bền vững 67
3.3.1. Giải pháp về qui hoạch trong nuôi trồng thủy sản và nuôi tôm sú
công nghiệp của tỉnh
67
3.3.2. Giải pháp về con giống 67
3.3.3. Giải pháp về phòng trị bệnh và hạn chế dư lượng kháng sinh 68
3.3.4. Giải pháp về vốn. 68
3.3.5. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 69
3.3.6. Các giải pháp khuyến ngư 70
3.3.7. Giải pháp về tiêu thụ, thị trường 71
3.3.8. Giải pháp về mối liên kết giữa trang trại nuôi tôm sú công nghiệp
với các tổ chức khác
72
3.2.9. Về cơ chế chính sách 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
PHỤ LỤC 80
DANH MỤC CÁC HÌNH – ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1.1 Tôm sú thương phẩm 11
Hình 1.2 Ao nuôi tôm sú công nghiệp 11
Hình 2.1 GDP của Bến tre giai đoạn 2000 – 2005 30
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất 2000 – 2005 17
Bảng 2.2 Diễn biến độ mặn và độ trong trên 4 sông chính của Bến tre 21
Bảng 2.3 Biến động số lượng động thực vật trên sông rạch trong tỉnh Bến tre 23
Bảng 2.4 Dân số và lao động giai đoạn 2000 – 2005 của tỉnh 27
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động trong tỉnh Bến tre giai đoạn 2000 – 2005 28
Bảng 2.6 GDP của tỉnh Bến tre 2000 – 2005 29
Bảng 2.7 Xuất khẩu của tỉnh giai đoạn 2000 – 2005 30
Bảng 2.8 Tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá thực tế giai đoạn 2000-2005 32
Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu xuất khẩu thủy sản của tỉnh Bến tre năm 2005 33
Bảng 2.10 Diện tích nuôi thủy sản của Bến tre đến 1/9/2005 37
Bảng 2.11 Hiệu quả của các mô hình nuôi thủy sản vụ mùa 2005 38
Bảng 2.12 Các biến trong mô hình 46
Bảng 2.13 Trung bình các biến qua các năm 50
Bảng 3.1 Tổng sản lượng thủy sản thế giới, giai đoạn 1998-2003 55
Bảng 3.2 Sản lượng nuôi thủy sản của 10 nước đứng đầu năm 2003 56
Bảng 3.3 Sản lượng các loài tôm nuôi chính trên thế giới 57
Bảng 3.4 Các nước nuôi tôm đứng đầu trên thế giới 58
Bảng 3.5 Tổng sản lượng Thủy sản và sản lượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn
2000 – 2004 của Việt Nam
60
Bảng 3.6 Cơ cấu sản lượng nuôi thủy sản theo vùng, miền
61
Bảng 3.7 Tỷ lệ sản lượng và diện tích các đối tượng thủy sản nuôi năm 2004
62
Bảng 3.8 Diện tích và sản lượng tôm nuôi giai đoạn (2000 – 2005)
63
Bảng 3.9 Tổng sản lượng và giá trị thủy sản của Việt nam 2003 theo lĩnh vực
6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17