Tìm tài liệu

Cac giai phap thuc day phat trien quan he thuong mai giua Viet Nam voi hai tinh Van Nam va Quang Tay Trung Quoc

Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc

Upload bởi: iphone_s

Mã tài liệu: 246337

Số trang: 169

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 1,393 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chương I: Vị trí, vai trò của phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh vân nam và quảng tây (trung

quốc) trong phát triển kinh tế-x∙ hội

5

I. Đặc điểm của thị tr−ờng Vân Nam và Quảng Tây trong quan hệ

th−ơng mại Việt - Trung

5

1. Thị tr−ờng Vân Nam trong quan hệ th−ơng mại Việt - Trung 5

2. Thị tr−ờng Quảng Tây trong quan hệ th−ơng mại Việt - Trung 10

II. Các điều kiện, cơ sở thúc đẩy quan hệ th−ơng mại giữa Việt

Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

13

1. Các điều kiện và cơ sở khách quan thúc đẩy quan hệ th−ơng mại giữa

Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

13

2. Các điều kiện và cơ sở khác thúc đẩy quan hệ th−ơng mại giữa Việt

Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

16

III. Lợi ích Việt Nam có đ−ợc từ phát triển quan hệ th−ơng mại với

hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

17

1. Củng cố và mở rộng thị tr−ờng 17

2. Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 18

3. Phát triển kinh tế - xã hội 19

IV. Những thuận lợi và khó khăn đặt ra đối với phát triển quan hệ

th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

22

1. Những thuận lợi trong phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với

hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

22

2. Những khó khăn trong phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với

hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

24

Chương II: Thực trạng quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

27

I. Chính sách th−ơng mại của hai bên điều chỉnh quan hệ th−ơng mại

giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

27

1. Chính sách th−ơng mại của Việt Nam 27

2. Chính sách th−ơng mại của hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây 30

II. Quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam 39

1. Th−ơng mại hàng hoá 39

2. Th−ơng mại dịch vụ 43

3. Hợp tác đầu t− 45

III. Quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam và tỉnh Quảng Tây 46

1. Th−ơng mại hàng hoá 46

2. Th−ơng mại dịch vụ 50

3. Hợp tác đầu t− 51

IV. Đánh giá thực trạng quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh

Vân Nam và Quảng Tây

53

1. Những thành tựu đạt đ−ợc 53

2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 60

2.1. Tồn tại và hạn chế 60

2.2. Nguyên nhân dẫn tới những tồn tại và hạn chế 62

Chương III: Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

(Trung Quốc)

70

I. Bối cảnh mới của sự phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam

với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

70

1. Việt Nam và Trung Quốc cùng tham gia vào ACFTA, thực hiện Ch−ơng

trình thu hoạch sớm (EHP)

70

2. Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc

đã là thành viên của tổ chức này

73

3. Trung Quốc thực hiện “Chiến l−ợc khai phát miền Tây” 77

4. Triển khai Ch−ơng trình hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS) 79

II. Quan điểm phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai

tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

82

1. Phát triển th−ơng mại hai bên phù hợp với Chiến l−ợc phát triển th−ơng

mại tổng thể giữa hai n−ớc

82

2. Phát triển th−ơng mại hai bên trên cơ sở khai thác lợi thế và những −u

đãi trong hợp tác

83

3. Phát triển th−ơng mại hai bên nhằm phát triển kinh tế-xã hội vùng núi

phía Bắc, giảm bớt khoảng cách phát triển với các khu vực khác

85

4. Phát triển th−ơng mại hai bên theo h−ớng tiếp tục buôn bán qua biên

giới và đẩy mạnh xuất nhập khẩu chính ngạch

86

5. Phát triển th−ơng mại hai bên góp phần hội nhập sâu và khẩn tr−ơng hơn

vào nền kinh tế thế giới

87

III. Dự báo quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam

và Quảng Tây đến năm 2010

87

1. Th−ơng mại hàng hoá 88

2. Th−ơng mại dịch vụ 89

3. Hợp tác đầu t− 90

IV. Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ th−ơng mại

giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

91

1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc 91

1.1. Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt

Nam sang hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

91

1.2. Đẩy mạnh hợp tác đầu t− gắn với th−ơng mại 94

1.3. Phát triển kết cấu hạ tầng th−ơng mại gắn với tiến trình hợp tác

“hai hành lang và một vành đai kinh tế”

95

1.4. Chú trọng công tác xúc tiến th−ơng mại 101

1.5. Tăng c−ờng công tác chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại 103

1.6. Các giải pháp khác 105

2. Giải pháp về phía doanh nghiệp 107

2.1. Đẩy mạnh hoạt động buôn bán chính ngạch và chủ động hơn trong

hoạt động kinh doanh

107

2.2. Đa dạng hóa các ph−ơng thức hoạt động th−ơng mại 110

2.3. Tạo ra cơ cấu hàng xuất khẩu phù hợp, nâng cao chất l−ợng và vệ

sinh an toàn thực phẩm

112

2.4. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ trong trao đổi giữa

hai bên

113

2.5. Xây dựng kênh phân phối cho hàng xuất khẩu 114

2.6. Đổi mới nhận thức và liên kết lại để tạo lợi thế cạnh tranh tổng lực 115

Kết luận và kiến nghị 117

Phụ lục 1 119

Phụ lục 2 122

Phụ lục 3 126

Tài liệu tham khảo 127

Lời nói đầu

Việt Nam và Trung Quốc là hai n−ớc láng giềng gần gũi, có quan hệ hữu nghị

truyền thống và hợp tác lâu đời. Cả hai quốc gia đều có sự quan tâm đặc biệt tăng

c−ờng hợp tác kinh tế - th−ơng mại đáp ứng lợi ích của nhân dân hai n−ớc. Quan

hệ th−ơng mại giữa hai n−ớc nói chung, giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và

Quảng Tây nói riêng đã có sự phát triển đáng kể trong những năm qua. Tuy nhiên,

quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh dù đã có sự phát triển tới mức nào

cũng cần phải đ−ợc nghiên cứu để thích ứng với bối cảnh mới (toàn cầu hóa, khu

vực hóa diễn ra sôi động, Việt Nam đang trong tiến trình gia nhập WTO, hai n−ớc

cùng tham gia vào ACFTA và GMS) và những thay đổi nhanh chóng trong quan hệ

kinh tế - th−ơng mại giữa hai n−ớc.

Vân Nam và Quảng Tây là hai tỉnh duy nhất của Trung Quốc tiếp giáp với Việt

Nam. Hai tỉnh có diện tích là 630.000 km2 và dân số là 93,13 triệu ng−ời. Đây là

hai tỉnh biên giới và miền núi của n−ớc bạn, có nhiều tiềm năng phát triển quan hệ

hợp tác th−ơng mại với Việt Nam. Giữa Việt Nam với hai tỉnh có nhiều nét t−ơng

đồng về văn hoá, có điều kiện bổ sung cho nhau về kinh tế, có hệ thống giao thông

thuận lợi, “núi liền núi, sông liền sông”, gồm cả đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng thủy,

đ−ờng biển và đ−ờng hàng không. Chính vì vậy, có thể nói rằng đây là thị tr−ờng

đầy tiềm năng của Việt Nam, là cửa ngõ để hàng hoá n−ớc ta thâm nhập sâu hơn

vào thị tr−ờng rộng lớn của Trung Quốc.

Việt Nam có thể và cần phải khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của mình để phát

triển mạnh quan hệ hợp tác th−ơng mại với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây - một

bộ phận quan trọng của quan hệ kinh tế - th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung

Quốc. Hai tỉnh của Trung Quốc có nhu cầu lớn nhập khẩu hàng thuỷ sản, nông sản

nhiệt đới, sản phẩm cây công nghiệp (mủ cao su), khoáng sản và nhiều nguồn

nguyên liệu khác cho công nghiệp, đó là những hàng hoá Việt Nam có nhiều lợi

thế. Đặc biệt tỉnh Vân Nam có nhu cầu th−ờng xuyên vận chuyển một khối l−ợng

lớn hàng quá cảnh qua cảng biển Việt Nam để đi quốc tế.

Hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây lại có thế mạnh phát triển công nghiệp thuỷ điện,

công nghiệp khai thác quặng và chế tạo gang thép, công nghiệp hoá chất, tiểu thủ

công nghiệp,v.v Sản phẩm của các ngành này là những mặt hàng nhập khẩu chủ

yếu của Việt Nam từ Trung Quốc. Ngoài ra, thúc đẩy phát triển quan hệ th−ơng

mại với hai tỉnh, chúng ta có thể phát triển th−ơng mại với miền Tây và Tây Nam

của Trung Quốc - một thị tr−ờng rộng lớn và đầy tiềm năng cho hàng xuất khẩu

của Việt Nam. Miền Tây Trung Quốc phần lớn là khu vực miền núi, biên giới, là

vùng kinh tế có trình độ phát triển t−ơng đối thấp tạo ra cơ hội lớn cho chúng ta

mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu. Bên cạnh đó, thông qua phát triển quan hệ hợp tác

th−ơng mại với hai tỉnh, Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang các

tỉnh và thành phố khác nằm sâu trong nội địa của Trung Quốc, đồng thời nhập

khẩu đ−ợc các mặt hàng thiết yếu cho nền kinh tế từ các khu vực phát triển của

quốc gia này. Mặc dù, Trung Quốc không phải là thị tr−ờng mới của Việt Nam,

nh−ng một số tỉnh miền núi của Trung Quốc ch−a đ−ợc ta chú trọng phát triển đầy

đủ quan hệ th−ơng mại chính ngạch nh− Vân Nam, Quảng Tây và một số tỉnh khác

thuộc miền Tây và Tây Nam Trung Quốc.

Cùng với việc phát triển th−ơng mại hàng hoá, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển

th−ơng mại dịch vụ và hợp tác đầu t− với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây nói

riêng, miền Tây và Trung Quốc nói chung. Tài nguyên du lịch của Việt Nam và

của hai tỉnh n−ớc bạn cũng rất phong phú và đa dạng, thêm vào đó n−ớc ta đ−ợc

coi là cửa ngõ để Trung Quốc vào ASEAN và ASEAN vào Trung Quốc. Những

yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi cho th−ơng mại dịch vụ giữa hai bên phát triển

mạnh, vững chắc. Hai bên có tiềm năng và thế mạnh phát triển các ngành công

nghiệp khác nhau, nên rất thuận lợi trong hợp tác đầu t−.

Th−ơng mại hàng hóa giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây những

năm qua đã có sự tăng tr−ởng đáng ghi nhận về kim ngạch. Kim ngạch xuất nhập

khẩu hàng hoá hai chiều tăng liên tục trong thời kỳ 1996 - 2004 (bình quân hàng

năm là 28,01%, theo số liệu thống kê của hải quan Trung Quốc). Tuy nhiên, kim

ngạch trao đổi th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh chỉ chiếm 17,89% trong

tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Trung1

(còn theo số liệu thống kê của hải

quan Việt Nam là 23,70% trong thời kỳ 2001 - 2004). Kết quả đó còn khiêm tốn

và ch−a t−ơng xứng với vị trí địa lý, tiềm năng và thế mạnh của hai tỉnh trong quan

hệ hợp tác th−ơng mại với Việt Nam. Th−ơng mại dịch vụ và hợp tác đầu t− tuy

phát triển chậm hơn so với th−ơng mại hàng hoá, nh−ng hiện đang đ−ợc hai bên

quan tâm và tích cực thúc đẩy.

Toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra sôi động trên thế giới. Để bắt kịp trào

l−u toàn cầu hóa, Trung Quốc đã gia nhập WTO (2001) và Việt Nam đang trong

tiến trình gia nhập. Còn đối với trào l−u khu vực hóa, hai n−ớc cùng tham gia vào

APEC, ASEM và gần đây là GMS và ACFTA. ở trong n−ớc, Việt Nam đang đẩy

mạnh công cuộc đổi mới, thực hiện CNH, HĐH đất n−ớc và chiến l−ợc phát triển

kinh tế các tỉnh miền núi phía Bắc; Trong khi đó, Trung Quốc đang tiến hành

mạnh mẽ công cuộc cải cách và mở cửa, triển khai chiến l−ợc khai phát miền Tây

đất n−ớc (trong đó có Vân Nam và Quảng Tây). Bối cảnh nêu trên đã tạo điều kiện

thúc đẩy quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây.

Trao đổi th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh phần lớn đ−ợc thực hiện d−ới hình

thức biên mậu. Hiện tại, Trung Quốc đã là thành viên WTO, Việt Nam đang đàm

phán để có thể sớm gia nhập WTO, điều đó đòi hỏi cần có một sự nghiên cứu

tr−ớc, sao cho quan hệ th−ơng mại giữa những n−ớc thành viên đầy đủ sẽ đáp ứng

đ−ợc việc thực hiện các cam kết theo quy định của WTO. Quan hệ th−ơng mại

giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây là bộ phận thành phần của

quan hệ th−ơng mại hai n−ớc Việt - Trung. Do đó, thời gian tới trao đổi th−ơng

mại giữa Việt Nam với hai tỉnh phải chuyển mạnh sang buôn bán chính ngạch.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, việc thực hiện đề tài “Các giải pháp thúc đẩy

phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

(Trung Quốc)” là hết sức cần thiết và cấp bách.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

- Làm rõ vai trò của phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai

tỉnh Vân Nam và Quảng Tây đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

- Đánh giá thực trạng quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân

Nam và Quảng Tây (Trung Quốc).

- Đề xuất quan điểm, dự báo và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan

hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc).

Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- Đối t−ợng nghiên cứu: Quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh

Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc).

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Tập trung chủ yếu vào nghiên cứu th−ơng mại hàng

hoá; còn th−ơng mại dịch vụ và đầu t− ch−a phát triển, nên có nghiên cứu nh−ng

không đi sâu.

+ Về thời gian: Đánh giá từ năm 1996 đến nay và dự báo đến năm 2010.

+ Về không gian: Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây

(Trung Quốc).

Nội dung nghiên cứu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, dự kiến đề

tài chia làm 3 ch−ơng:

Ch−ơng I: Vị trí, vai trò của phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai

tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc) trong phát triển kinh tế-xã hội

Ch−ơng II: Thực trạng quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam

và Quảng Tây (Trung Quốc)

Ch−ơng III: Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với

hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc)

Ph−ơng pháp nghiên cứu của đề tài:

- Khảo sát thực tế trong n−ớc (7 tỉnh tiếp giáp với Trung Quốc: Quảng Ninh,

Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên) và một số địa

điểm cần thiết thuộc hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Nam Ninh, Côn

Minh,v.v .).

- Thu thập và xử lý tài liệu, số liệu về th−ơng mại hàng hoá, th−ơng mại

dịch vụ và đầu t− giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung

Quốc).

- Phân tích, so sánh, tổng hợp.

- Ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

- Tổ chức hội thảo khoa học.

- Lấy ý kiến chuyên gia

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc
  • Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Quan hệ thương mại giữa việt nam trung quốc ...

Upload: ise99canh

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 337
Lượt tải: 16

Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ ...

Upload: nguyen_phan_anh

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 377
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ ...

Upload: 8vnstock

📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 432
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ ...

Upload: trungnghiadic

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 34
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ ...

Upload: vhnhung_hn

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 283
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ ...

Upload: ciaovista

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 283
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ ...

Upload: chaobac

📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 313
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ ...

Upload: nambdscongminh

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 85
Lượt tải: 18

Một số khuyến nghị phát triển quan hệ thương ...

Upload: vuotlenchinhminh689

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 449
Lượt tải: 16

Một số khuyến nghị phát triển quan hệ thương ...

Upload: richardvn07

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 303
Lượt tải: 16

Một số khuyến nghị phát triển quan hệ thương ...

Upload: lytamxam

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 321
Lượt tải: 16

Chính sách tỷ giá của Trung Quốc giai đoạn ...

Upload: va_xe_dap

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 498
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ ...

Upload: iphone_s

📎 Số trang: 169
👁 Lượt xem: 554
Lượt tải: 16

Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị ...

Upload: vananh_pvs

📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 286
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc Mục lục Lời nói đầu 1 Chương I: Vị trí, vai trò của phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh vân nam và quảng tây (trung quốc) trong phát triển kinh tế-x∙ hội 5 I. Đặc điểm của thị tr−ờng Vân Nam và Quảng Tây trong quan hệ th−ơng pdf Đăng bởi
5 stars - 246337 reviews
Thông tin tài liệu 169 trang Đăng bởi: iphone_s - 26/07/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 26/07/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc