Mã tài liệu: 293663
Số trang: 20
Định dạng: zip
Dung lượng file: 106 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của đề tài và phạm vi nghiên cứu 2
3. Nguồn tài liệu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Đóng góp của báo cáo 2
6. Cấu trúc của báo cáo 3
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : Giới thiệu về danh thắng non thiêng Yên Tử 4
1.1. Vị trí địa lý 1
1.2. Lịch sử hình thành Yên Từ 2
1.3. Quần thể di tích danh thắng Yên Tử 5
Chương 2 : Cáp treo Yên Tử một loại hình dịch vụ mới 9
2.1. Dự án cáp treo Yên Tử 9
2.2. Hệ thống cáp treo Yên tử 9
Chương 3: Những ảnh hưởng của cáp treo tới hoạt động du lịch Yên Tử 12
3.1. Hoạt động du lịch Yên Tử trước tháng 2/2002 12
3.2. Vai trò của hệ thống cáp treo đối với hoạt động du lịch Yên Tử 13
3.4. Một số khiếm khuyết trong công tác quản lý của cáp treo Yên Tử 15
Chương 4 : Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Yên Tử 17
4.1. Vấn đề bảo tồn khu di tích của ban quản lý Yên Tử 17
4.2. Những giải pháp 17
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Cùng với sự phát triển của du lịch, rất nhiều những loại hình dịch vụ du lịch mới đang được khai thác, đưa vào sử dụng nhằm tạo nên những sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo, mới lạ. Cáp treo (Cable car) cũng là một trong những dịch vụ mang tính chất đột phá tại đó.
Trên thế giới, đặc biệt tại những nước phát triển có tiềm lực lớn về khoa học và công nghệ loại hình dịch vụ này khá phổ biến. Ở Việt Nam, trong một vài năm trở lại đây, cáp treo cũng dần trở thành một loại hình dịch vụ được ưa chuộng. Việc đưa hệ thống cáp treo vào sử dụng đã tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, đạt hiệu quả kinh doanh cao tại một số điểm du lịch tại Việt Nam : Cáp treo núi Tà Cú (dài 1600m ở độ cao 500m) tạo điều kiện thuận lợi cho du khách khắp nơi đến với thắng cảnh chùa Núi tỉnh Bình Thuận; Cáp treo núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh đưa du khách lên cao viếng chùa Linh Sơn (Tiên Thạch Tự, chùa Hang). Để đưa du khách lên đỉnh Bà Nà, hệ thống cáp treo với 16 cabin đã được đưa vào sử dụng. Đặc biệt, cáp treo Đà Lạt đạt hiệu quả hơn mong đợi, khánh thành ngày 24-01-03, sau sáu tháng rưỡi đã trả xong nợ gốc 60 tỷ đồng. Doanh thu mỗi ngày trung bình 50 triệu đồng.
Ngày 21 tháng 2 năm 2002, cáp treo tại Yên Tử cũng đã được khánh thành sau 17 tháng thi công. Đây là một loại hình dịch vụ du lịch mới mẻ đối với Quảng Ninh nói chung, Yên Tử nói riêng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt Du lịch Yên Tử.
Rõ ràng việc đưa thêm một loại hình dịch vụ mới sẽ ảnh hưởng không ít tới hoạt động du lịch của vùng song những tài liệu đề cập tới cáp treo Yên Tử, chỉ mang tính chất giới thiệu sơ qua về một sản phẩm du lịch mới. Những ảnh hưởng của cáp treo tới du lịch Yên Tử chưa được nghiên cứu kĩ với những số liệu thống kê đầy đủ. Để góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu hiện trạng của cáp treo Yên Tử, tôi mạnh dạn chọn đề tài này cho bài báo cáo nghiên cứu khoa học của mình.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .
Bài báo cáo này hi vọng sẽ giới thiệu được bức tranh chung về cảnh quan Yên Tử từ sau khi cáp treo được đưa vào sử dụng và đặc biệt là những ảnh hưởng của cáp treo tới hoạt động du lịch của Yên Tử.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống cáp treo tại khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử thuộc địa phận xã Uông Bí cách trung tâm thị xã Uông Bí 14km về phía Tây Bắc.
3. NGUỒN TÀI LIỆU :
Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng trong đề tài là các sách báo giới thiệu về khu danh thắng Yên Tử.
Các ghi chép các bài viết về cáp treo trên thế giới, cáp treo ở Việt Nam và hệ thống cáp treo Yên Tử (bao gồm các báo, tạp chí).
Các số liệu thống kê của Sở Du lịch Quảng Ninh, Ban quản lý khu di tích Yên Tử.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Phương pháp nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp thu thập và xử lý tư liệu.
5. ĐÓNG GÓP CỦA BÁO CÁO :
Cung cấp những tư liệu về cáp treo Yên Tử và những số liệu thống kê mới nhất về Yên Tử.
Khắc hoạ bức tranh chung về du lịch Yên Tử và những tác động của cáp treo tới hoạt động du lịch tại đây, từ đó đề xuất giải pháp cho việc quảng bá, phát triển du lịch Yên Tử.
6. CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO :
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của báo cáo chia làm 4 phần .
Chương 1 : Giới thiệu danh thắng non thiêng Yên Tử.
1.1. Vị trí địa lý.
1.2. Lịch sử hình thành Yên Tử.
1.3. Quần thể di tích danh thắng Yên Tử.
Chương 2 : Cáp treo Yên Tử một loại hình dịch vụ mới.
2.1. Dự án cáp treo Yên Tử.
2.2. Hệ thống cáp treo Yên Tử.
Chương 3 : Những ảnh hưởng của cáp treo tới hoạt động du lịch Yên Tử.
3.1. Hoạt động du lịch Yên Tử trước tháng 2/2002.
3.2. Vai trò của hệ thống cáp treo đối với hoạt động du lịch Yên Tử.
3.3. Một số khiếm khuyết trong công tác quản lý của cáp treo Yên Tử.
Chương 4 : Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Yên Tử.
4 .1. Vấn để bảo tồn khu di tích của Ban quản lý Yên Tử.
4.2. Những giải pháp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 18