Mã tài liệu: 251443
Số trang: 34
Định dạng: rar
Dung lượng file: 257 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Lật giở những trang sử vàng son của toàn dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đã đi qua thế kỉ XX với những chiến công hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại - Một thế kỉ của đấu tranh gian nan, oanh liệt dành lại độc lập tự do, thống nhất tổ quốc và bước vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Chúng ta tự hào về dân tộc ta - Một dân tộc anh hùng, thông minh và sáng tạo, tự hào về Đảng ta - Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Bước sang thế kỉ XXI, Cách mạng nước ta vừa bước sang thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách thức không thể xem thường. Cùng với những thắng lợi đã giành được từ trước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, những thành tựu to lớn và rất quan trọng của thời kì đổi mới đã làm cho thế và lực của nước ta lớn mạnh lên nhiều. Từng ngày từng giờ, đất nước ta chuyển mình trong xu thế phát tiển và hội nhập. Bên cạnh những cơ hội lớn về cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế, tiềm năng lớn về lao động, tài nguyên, tình hình chính trị và xã hội cơ bản ổn định, nhân dân có phẩm chất tốt đẹp, môi trường hoà bình, sự hợp tác liên kết quốc tế và xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện phát triển. Nhưng hơn bao giời hết còn cần có một cơ chế quản lí phù hợp, những quan hệ kinh tế có hiệu quả. Đặc biệt đặt trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường dưới chế độ chủ nghĩa, để tạo động lực cũng như giải pháp cho sự phát triển ổn định đòi hỏi sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân ta trong mọi hoạt động phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tận dụng mọi nguồn lực trong nước, đồng thời sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Một trong những phương hướng mà Đảng và Nhà nước ta nhận định và thấy được tầm quan trọng quyết định nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đó chính là nhu cầu về vốn đầu tư phảt triển. Trong đó chúng ta có thể thấy được vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài - nghiên cứu về thực trạng vai trò cũng như mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam. Từ đó chúng ta có được cái nhìn bao quát về tình hình kinh tế đất nước, nhằm đẩy mạnh tình hình phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Qua nghiên cứu đề tài: “Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh”. Chúng em xin trình bày những nội dung chính sau:
Chương I: Những vấn đề lí luận chung;
Chương II: Thực trạng vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn ở Việt Nam;
Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn.
Thông qua đề tài này, ngoài những kiến thức lí luận, chúng em còn có những định hướng rõ ràng cũng như sự tìm hiểu chi tiết khi tiếp xúc với thực tiễn. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, chúng em không thể tránh khỏi những thiếu xót trong cách nhìn tổng thể. Kính mong thầy giáo và các bạn nhận xét đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện đề tài này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Những vấn đề lý luận chung 3
I. Khái niệm phân loại và bản chất của nguồn vốn đầu tư 3
1. Khái niệm 3
1.1. Vốn đầu tư 3
1.2. Nguồn vốn đầu tư 3
2. Phân loại nguồn vốn đầu tư 3
2.1. Nguồn vốn trong nước 3
2.2. Nguồn vốn nước ngoài 4
3. Bản chất của nguồn vốn đầu tư 6
II. Vai trò của nguồn vốn đầu tư trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế 9
1. Khái niệm tăng trưởng và phát triển 9
2. Vai trò của vốn đầu tư tới tăng trưởng và phát triển kinh tế 9
2.1. Vai trò của vốn trong nước 9
2.2. Vai trò của vốn nước ngoài 10
III. Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn 12
Chương II: Thực trạng vốn đầu tư trong nước, nước ngoài và mối quan hệ giữa chúng ở Việt Nam 14
I. Thực trạng về nguồn vốn trong nước 15
1.Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước 15
1.1. Ngân sách nhà nước 15
1.2. Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước 16
1.3. Vốn đầu tư từ khu vực tư nhân 17
2. Thị trường vốn 19
II. Thực trạng về vốn nước ngoài 20
1. Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức 20
2. Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài 20
3. Thực trạng về mối quan hệ giữa vốn đầu trong nước và nước ngoài 24
Chương III: Một số kiến nghị chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn 27
I. Những nguyên nhân 27
1. Môi trường pháp lý 27
2. Môi trường kinh doanh 27
II. Một số kiến nghị chủ yếu 28
1. Vốn đầu tư trong nước 28
2. Vốn đầu tư nước ngoài 29
Kết luận 31
Tài liệu tham khảo 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16