Tìm tài liệu

Nghe thuat tu trao

Nghệ thuật tự trào

Upload bởi: kung_fubear

Mã tài liệu: 88783

Số trang: 22

Định dạng: docx

Dung lượng file: 136 Kb

Chuyên mục: Sư phạm ngữ văn

Info

Khi nói đến thơ trào phúng trong giai đoạn cận hiện đại không ai trong chúng ta là không nghĩ đến hai nhà thơ lớn của dân tộc cùng sống trong một giai đoạn lịch sử và cùng có chung cái gốc của một nhà nho: Đó chính là Nguyến Khuyến (1835- 1900 ) và Trần Tế Xương (1870 – 1907).

Trong mảng thơ trào phúng của hai ông thì thơ tự trào chiếm vị trí quan trọng cả về số lượng và giá trị nghệ thuật, nó thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ.

Cùng là tự cười mình song mỗi tác giả đều có những cách cười thật khác nhau. Chính vì vậy so sánh thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và Tú Xương để từ đó ta có thể thấu hiểu thêm về hai tác giả qua sự tương đồng cũng như khác biệt trong sáng tác thơ của hai nhà thơ, từ đó góp phần làm sáng tỏ phong cách của Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương- hai cây đại thụ lớn của Văn học Trung đại Việt Nam cuối Thế kỷ XIX.

Kết cấu đề tài:

Chương I: Thống kê phân loại

Chương II: Nội dung tự trào

Chương III: Nghệ thuật tự trào

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Mục đích ý nghĩa của đề tài

    1.1. Về khoa học cơ bản

    Khi nói đến thơ trào phóng trong giai đoạn cận hiện đại không ai trong chúng ta là không nghĩ đến hai nhà thơ lớn của dân tộc cùng sèng trong mét giai đoạn lịch sử và cùng có chung cái gốc của một nhà nho: Đó chính là Nguyến Khuyến (1835- 1900 ) và Trần Tế Xương (1870 – 1907).

                  Trong mảng thơ trào phúng của hai ông thì thơ tù trào chiếm vị trÝ quan trọng cả về số lượng và giá trị nghệ thuật, nó thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ.

                  Cùng là tự cười mình song mỗi tác giả đều có những cách cười thật khác nhau.Chính vì vậy so sánh thơ tự trào của Nguyễn Khuyến và Tú Xương để từ đó ta có thể thấu hiểu thêm về hai tác giả qua sù tương đồng cũng như khác biệt trong sáng tác thơ của hai nhà thơ, từ đó góp phần làm sáng tỏ phong cách của Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương- hai cây đại thụ lớn của Văn học Trung đại Việt Nam cuối Thế kỷ XIX.

    1.2. Về thực tiễn

                  Trong chương trình văn học nhà trường tõ trung học đến đại học              có rất nhiều những thống kê cho thấy vị trí quan trọng của thơ văn Nguyến Khuyến và Tú Xương ỏ bậc Trung học kể cả trong chương trình cũ và mới là rất quan trọng. Còn ở các Trường đại học và cao đẳng thì thơ Nguyễn KhuyÕn và Tú Xương càng có vị trí quan trọng.

                  Sau đây là bảng thống kê những tác phẩm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương được dạy học ở bậc Trung học chương trình đang hiện hành

    Bậc học

    NguyÔn Khuyến

    Sè tiết

    Tú Xương

    Sè tiết

    Trung học cơ sở

    Bạn đến chơi nhà

    01

     

     

    Trung học phổ thông

    Câu cá mùa thu

     

    01

    Vịnh khoa thi Đinh Dậu

    Đọc thêm

    Khóc Dương

    Đọc

    Thương vợ

    01

     

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào
  • Nghệ thuật tự trào

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết nam cao ...

Upload: tnguyentan

📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 1520
Lượt tải: 26

Nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật tự sự của ...

Upload: redsun1128

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 575
Lượt tải: 16

Nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật tự sự của ...

Upload: phuongpn

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 589
Lượt tải: 17

nghiên cứu thơ Nôm tự trào của Nguyễn Khuyến ...

Upload: tranbinhphuongdongson

📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 4500
Lượt tải: 22

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Hồ ...

Upload: ngochihieu

📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 1553
Lượt tải: 21

Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp

Upload: thanhchung7770

📎 Số trang: 214
👁 Lượt xem: 881
Lượt tải: 18

Nghệ thuật văn chính luận trong Quân trung ...

Upload: hoangdungtong

📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 3287
Lượt tải: 20

Nghệ thuật xây dựng kết cấu và tổ chức trần ...

Upload: basa0123456789

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 892
Lượt tải: 16

Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Thuần

Upload: chituthamruong

📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 1209
Lượt tải: 24

Những đặc tính của ngôn ngữ với tư cách là ...

Upload: thiensuthoidai2003

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 678
Lượt tải: 16

Các phương diện nghệ thuật thể hiện tâm ...

Upload: hungcp113

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 912
Lượt tải: 18

Khái niệm biểu tượng và biểu tượng nghệ ...

Upload: tinhbanmaikhongphai1987

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1831
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghệ thuật tự trào

Upload: kung_fubear

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1600
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Sư phạm Sư phạm ngữ văn
Nghệ thuật tự trào Khi nói đến thơ trào phúng trong giai đoạn cận hiện đại không ai trong chúng ta là không nghĩ đến hai nhà thơ lớn của dân tộc cùng sống trong một giai đoạn lịch sử và cùng có chung cái gốc của một nhà nho: Đó chính là Nguyến Khuyến (1835- 1900 ) và docx Đăng bởi
5 stars - 88783 reviews
Thông tin tài liệu 22 trang Đăng bởi: kung_fubear - 05/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 05/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghệ thuật tự trào