Mã tài liệu: 129220
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Sư phạm mỹ thuật
Khi chọn đề tài “Nghệ thuật gốm Sành nâu ở Phù Lãng” để làm tiểu luận tốt nghiệp, tôi muốn thông qua một số địa bàn cụ thể, tìm hiểu những đặc điểm, đặc trưng cơ bản của loại hình gốm này khẳng định được vẻ đẹp của nó trên bức tranh toàn cảnh nghệ thuật gốm Việt Nam. Để từ đó khai thác và ứng dụng những tiềm năng, tính ưu việt của nó trong xây dựng và phát triển đời sống xã hội hiện tại. Gốm Sành nâu Phù Lãng là một sản phẩm mang tính xã hội và tính nghệ thuật cao, có khả năng phản ánh khía cạnh của đời sống tinh thần và vật chất của con người, thậm chí trong một số thời kì lịch sử đồ gốm đã trở thành một trong những tiêu trí góp phần cho nền nghệ gốm Việt Nam thêm phần phong phú và đa dạng hơn. Hơn nữa gốm còn được dùng trong các lễ nghi tôn giáo, tín ngưỡng, trang trí, kiến trúc, không gian bài trí trong nhà, và gốm đã trở thành di sản truyền thống quý giá. Chính vì vậy trong nghệ thuật gốm Việt Nam nói chung và nghệ thuật gốm Sành nâu Phù Lãng nói riêng đã trở thành loại hình nghệ thuật tiêu biểu mà không chỉ các nhà nghiên cứu, các nhà mỹ thuật luôn muốn tìm tòi khám phá và phát triển nó.
Việc tìm hiểu và nghiên cứu loại hình gốm Sành nâu Phù Lãng thông qua địa bàn sản xuất cụ thể là làng gốm Sành nâu Phù Lãng là một vấn đề có ý nghĩa lớn đối với nghệ thuật gốm Việt Nam. Nó sẽ cho chúng ta biết được nghệ thuật tạo dáng, thủ pháp trang trí, và màu men của loại gốm này, để từ đó thấy được vẻ đẹp nghệ thuật của gốm Sành nâu. Với xu thế ngày một hiên đại, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển vượt lên chức năng ban đầu là những sản phẩm gốm dân dụng, gốm Sành nâu Phù Lãng đã được sử dụng rất nhiều trong trang trí nhà cửa, trang trí nội ngoại thất các kiến trúc truyền thống như đền, đài, lăng, tẩm, đình, miếu, chùa, tháp. Hiện nay gốm được sử dụng trong nghệ thuật hoa viên, nhà vườn và trang trí những khoảng không gian rộng bao bọc kiến trúc hiện đại. Đặc biệt trong thời gian vài năm gần đây những mặt hàng như bình, lọ cắm hoa, đèn treo, đèn vườn chum cảnh, chậu cảnh, tranh tường, đĩa treo tường được làm bằng chất liệu gốm Phù Lãng của hoạ sĩ.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển gốm Phù Lãng
Chương 2: Nét đẹp nghệ thuật gốm Phù Lãng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 2934
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 4690
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1029
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 2059
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 8166
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1016
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1737
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1710
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 752
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 838
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem