Mã tài liệu: 131423
Số trang: 142
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là một xu thế phát triển khách quan. Điều đó đặt sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá của đất nước ta nói chung, sự nghiệp giáo dục- đào tạo của chúng ta nói riêng trước những thời cơ và thách thức không nhỏ.
Tất cả các quốc gia, từ những nước phát triển đến những nước đang phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục một cách năng động hơn, hiệu quả trực tiếp hơn những nhu cầu của sự hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Cùng với KH-CN, Giáo dục và Đào tạo được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng, đề cao là quốc sách hàng đầu. Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu, là khâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nhận thức sâu sắc chiến lược phát triển giáo dục đào tạo của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới đến năm 2001: “ Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực sự quan tâm tới việc phát triển giáo dục “ đại trà và mũi nhọn”. Vì thế từ năm 1987 ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước được phép thành lập trường THPT chuyên (trường chuyên biệt) dành cho những học sinh đạt kết quả xuất sắc trong học tập nhằm phát triển năng khiếu của các em về một số môn học trên cơ sở đảm bảo giáo dục toàn diện.
Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ- Hà Tây có tiền thân là Trung tâm văn hoá giải phóng kháng chiến vùng tự do, thành lập từ năm 1947 tại làng Sêu- Mỹ Đức. Trường có bề dày truyền thống hơn nửa thế kỷ xây dựng và trưởng thành. Đến năm 1997 trường được UBND tỉnh Hà Tây quyết định chuyển thành trường chuyên, bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo nguồn nhân tài trẻ tuổi cho địa phương, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT chuyên Nguyễn Huệ tỉnh Hà Tây
Chương 3: Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông chuyên
Nguyễn huệ tỉnh hà tây
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 1749
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 799
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 43
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 153
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1034
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 1085
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 18