Tìm tài liệu

Nghien cuu danh gia thuc trang ve giao dan di cu vung nha tho thai ha ha noi tiep can voi giao duc

Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục

Upload bởi: banchienluoc

Mã tài liệu: 298710

Số trang: 115

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 1,752 Kb

Chuyên mục: Sư phạm

Info

MỤC LỤC

Trang

Mở đầu 6

I. GIỚI THIỆU CHUNG 6

1. Lý do lựa chọn đề tài 6

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 8

3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 8

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

1. Câu hỏi nghiên cứu/giả thiết nghiên cứu 8

2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 9

3. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 9

4. Phạm vi, thời gian khảo sát 9

Nội dung 10

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan 10

I. TỔNG QUAN 10

II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN 14

1. Sự di cư (Lịch sử di cư) 15

2. Một vài nét về Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội 17

3. Người di cư 17

4. Khái niệm về tiếp cận dịch vụ xã hội 19

4.1. Khái niệm chung về tiếp cận dịch vụ xã hội 19

4.2. Cơ hội tiếp cận với giáo dục 19

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học 21

I. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21

1. Xây dựng bộ công cụ đo lường 23

1.1. Lịch sử di cư 23

1.2. Điều kiện - Chất lượng cuộc sống 29

1.3. Cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội (đặc biệt là khả năng tiếp cận

35

với giáo dục)

1.4. Những khó khăn thường gặp của Giáo dân di cư 36

2. Thiết kế mẫu 43

3. Nhập và xử lý số liệu 44

II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 45

1. Nghiên cứu định lượng 45

2. Nghiên cứu định tính 46

3. Phương pháp quan sát 46

4. Phân tích tài liệu thứ cấp 47

5. Tiến hành thu thập thông tin 47

Chương 3: Thực trạng về Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà,

Hà Nội 49

1. Một số thông tin nghiên cứu ban đầu về Giáo dân di cư 49

2. Các điều kiện sống 55

3. Những khó khăn mà Giáo dân di cư thường gặp phải trong quá 64 trình sống, học tập và làm việc tại Hà nội

4. Cơ hội tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư 69

4.1. Khả năng chi trả học phí 71

4.2. Thời gian dành cho việc học tập 71

4.3. Xây dựng mô hình ước lượng ước lượng các nhân tố về khả năng 73

tiếp cận giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà nội

4.3.1. Sự khác biệt giữa nam và nữ về cơ hội tiếp cận với giáo dục

79

của Giáo dân di cư

4.3.2. Tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhóm tuổi về khả năng tiếp

80

cận với giáo dục của Giáo dân di cư

Kết luận chung 84

I. KẾT LUẬN 84

II. KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 87

Tài liệu tham khảo 95

Phụ lục 97

Mở đầu

I. GIỚI THIỆU CHUNG

1. Lý do chọn đề tài

Song song với công cuộc đổi mới đất nước, nhiều cơ hội kinh tế được mở ra cho người dân. Về bản chất, sự nghiệp đổi mới đã dẫn đến những biến đổi về cấu trúc xã hội và có sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Sự gia tăng tốc độ sản xuất hàng hoá công, nông nghiệp và sự thay thế vị trí, vai trò của sức lao động bằng công nghệ qua các nguồn đầu tư kinh tế lớn đã trở thành nhân tố cơ bản trong quá trình giải phóng một bộ phận lao động dư thừa ở nông thôn và khuyến khích họ đi làm ăn xa nhằm tìm kiếm những cơ hội việc làm và thu nhập tốt hơn. Do vậy, di cư trở thành một vấn đề có tính quy luật giống như quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các quốc gia khác.

Cũng giống nhiều đô thị lớn khác như thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hoà ... hiện tượng di cư trong những năm gần đây ngày càng lớn; riêng với Hà Nội, hiện tượng di cư phát triển mạnh hơn cả. Với những chính sách đô thị hoá và mở rộng Hà Nội, gắn liền với phát triển công nghiệp, mở rộng các ngành dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng đầu tư nước ngoài cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng kinh tế thị trường, của các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm với lao động đơn giản, thu hút nhiều lao động từ tỉnh ngoài đến. Bên cạnh đó, thực trạng tốt của môi trường giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, điều kiện y tế, chăm sóc sức khoẻ, đời sống văn hoá tinh thần... là những động lực hấp dẫn nhiều người đến Hà Nội để lập nghiệp, phát triển bản thân và mưu cầu cuộc sống tốt đẹp hơn.

Dưới những hoàn cảnh mới, những mối quan hệ mới, lối sống hoàn toàn mới, để thích nghi với môi trường sống mới - môi trường đô thị với nhịp độ phát triển cao của công nghịêp hoá, hiện đại hoá, với cơ sở hạ tầng khác hẳn với môi trường sống ở nông thôn, người di cư đến Hà Nội thực sự gặp rất nhiều khó khăn trong quá trìnhhọc tập, làm việc và ổn định cuộc sống tại nơi hoàn toàn xa lạ và mới đối với mình. Những bất cập đó đã đẩy không ít người di cư đến cảnh bần cùng và tham ra vào các tệ nạn xã hôi. Vì vậy, cuộc sống của họ sẽ diễn biến theo chiều hướng nào, hoặc tốt lên hoặc xấu đi? Cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội của họ ra sao; mà đặc biệt là với giáo dục? Điều này vẫn còn là câu hỏi mở đối với các nhà hoạch định chính sách.

Xuất phát từ thực tế nên trên, đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đánh giá thực trạng về Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà Nội tiếp cận với giáo dục” sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về những Giáo dân di cư đến Hà Nội trong vài năm gần đây. Hy vọng nghiên cứu này sẽ cung cấp một cái nhìn bao quát hơn về điều kiện sống cũng như về cơ hội tiếp cận với giáo dục của họ, đồng thời những thông tin này sẽ phần nào giúp các nhà hoạch định chính sách xây dựng các chiến lược phát triển cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân di cư, góp phần nâng cao nhận thức và điều kiện sống của người dân nói chung - một trong nhiều nhân tố thúc đẩy sự phát triển của Hà Nội cũng như của cả nước.

Mặt khác, xuất thân là một cán bộ nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển, với chức năng cơ bản của Trung tâm là nghiên cứu các vấn đề về Giới, Gia đình và Môi trường ở Việt Nam từ góc độ phát triển con người và trong mối quan hệ tương tác với các vấn đề này; Và một trong nhiều sứ mệnh của Trung tâm đó là: Phát hiện những vấn đề xã hội nẩy sinh từ thực tiễn cuộc sống; Tìm giải pháp cho những vấn đề xã hội cơ bản, đặc biệt để tăng cường phát triển nguồn nhân lực, nên tôi chọn để tài nghiên cứu này nhằm chỉ ra một phần bức tranh chung về người di cư tại khu vực Hà Nội, đặc biệt là với các Giáo dân di cư. Những nhận định ban đầu về các Giáo dân di cư sẽ giúp cho Trung tâm xây dựng các hoạt động can thiệp nhằm đáp ứng đúng các nhu cầu cấp thiết trong đời sống và phù hợp với nhóm cư dân đặc thù này, đồng thời làm tiền đề cho việc xây dựng dự án Nâng cao kiến thức và kỹ năng bảo vệ quyền sức khoẻ sinh sản, quyền sức khoẻ tình dục – mở ra cơ hội để các Giáo dân di cư được tiếp cận với các dịchvụ nói chung, trong đó có dịch vụ y tế và được phát triển lành mạnh về mọi mặt, giúp Giáo dân di cư giải quyết những khó khăn và phòng ngừa những nguy cơ phải đối mặt trong quá trình sinh sống, học tập và làm việc tại Hà Nội.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Tìm ra được những yếu tố ảnh hưởng của điều kiện sống với việc tiếp cận giáo dục của các Giáo dân di cư; trên cơ sở đó đề xuất các chính sách xã hội hợp lý, cải thiện điều kiện sống, nâng cao cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội mà đặc biệt là tạo điều kiện để họ có cơ hội tiếp cận với giáo dục, nhằm đảm bảo sự đóng góp xây dựng thủ đô, mặt khác không đẩy người dân di cư tham gia các tệ nạn xã hội.

3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

- Đánh giá cơ hội tiếp cận giáo dục của các Giáo dân di cư thông qua các điều kiện sống.

- Chỉ ra những thuận lợi và khó khăn hiện tại mà Giáo dân di cư gặp phải trong quá trình học tập cũng như làm việc tại Hà Nội.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thiết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

- Các Giáo dân di cư có cơ hội tiếp cận với giáo dục không?

- Những yếu tố về điều kiện sống có cản trở các Giáo dân di cư tiếp cận giáo dục không?

Giả thuyết nghiên cứu

- Giáo dân di cư ít có cơ hội tiếp cận với giáo dục.

- Những thay đổi về điều kiện sống và công ăn việc làn của các Giáo dân di cưthực sự có ảnh hưởng đến việc tiếp cận với giáo dục.

2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu:

Những Giáo dân từ nông thôn ra Hà Nội tìm việc làm đang tham gia sinh hoạt tại nhà thờ Thái Hà, quận Đồng Đa, Hà Nội.

- Đối tượng nghiên cứu.

Cơ hội tiếp cận với giáo dục của các Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, HàNội.

3. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

- Hình thức nghiên cứu của đề tài này thuộc loại hình nghiên cúu cơ bản, bướcđầu nhằm tìm hiểu thực trạng về Giáo dân di cư tiếp cận với giáo dục.

- Các phương pháp tiếp cận: sử dụng phối hợp các phương pháp sau:

+ Nghiên cứu tài liệu.

+ Điều tra khảo sát

+ Phỏng vấn sâu.

4. Phạm vi, thời gian khảo sát

- Phạm vi nghiên cứu

§ Vùng dân cư nhà thờ Thái Hà, Quận Đống Đa, Hà Nội

§ Những Giáo dân di cư đến Hà Nội trong vòng 5 năm trở lại.

- Thời gian tiến hành khảo sát

§ Từ tháng 3/2007 đến tháng 11/2007

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục
  • Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hợp tác về giáo dục -đào tạo giữa Hà Lan với ...

Upload: vuacophieu1021

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1575
Lượt tải: 16

Tìm hiểu về nghiên cứu tác động trong giáo ...

Upload: comay82hd

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 1510
Lượt tải: 17

Khoá luận Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể ...

Upload: thevan1712vp

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 1354
Lượt tải: 17

Công tác thanh tra giáo dục ở Phòng GD ĐT ...

Upload: huynhduc0607

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 409
Lượt tải: 17

Công tác thanh tra giáo dục ở Phòng GD ĐT ...

Upload: leminhthu020904

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 638
Lượt tải: 16

Nhận thức của các bậc cha mẹ về giáo dục đạo ...

Upload: kssisswindler

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 467
Lượt tải: 17

Biện pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục đối ...

Upload: ccsqhung

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 412
Lượt tải: 17

Biện pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục đối ...

Upload: anhbuonanhxemtivi

📎
👁 Lượt xem: 323
Lượt tải: 18

Đánh giá thực trạng tuyển chọn bồi dưỡng đào ...

Upload: conbac

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 595
Lượt tải: 16

Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát ...

Upload: thamgia123

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 290
Lượt tải: 16

Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo ...

Upload: accbacabank

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 417
Lượt tải: 17

Thực trạng quản lý sự phối hợp của nhà ...

Upload: anphuong2009

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1339
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân ...

Upload: banchienluoc

📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 521
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Sư phạm
Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục MỤC LỤC Trang Mở đầu 6 I. GIỚI THIỆU CHUNG 6 1. Lý do lựa chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 8 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 8 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 1. Câu hỏi nghiên cứu/giả thiết nghiên cứu 8 2. Khách thể và đối tượng pdf Đăng bởi
5 stars - 298710 reviews
Thông tin tài liệu 115 trang Đăng bởi: banchienluoc - 21/08/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 21/08/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu đánh giá thực trạng về giáo dân di cư vùng nhà thờ thái hà hà nội tiếp cận với giáo dục