Mã tài liệu: 27832
Số trang: 108
Định dạng: docx
Dung lượng file: 18,572 Kb
Chuyên mục: Giáo dục tiểu học
ông cuộc đổi mới này đ• đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục. Nghị quyết TW lần thứ IV về "tiếp tục đổi mới giáo dục và đào tạo" đ• chỉ rõ phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo.
Mục tiêu cơ bản của đổi mới giáo dục nước ta trong giai đoạn hiện nay là phát triển tối đa năng lực của người học trên cơ sở khơi dậy, rèn luyện và bồi dưỡng khả năng suy nghĩ, tìm tòi, khả năng làm việc một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong hoạt động học tập ở nhà trường. Để thực hiện mục tiêu nói trên trong dạy học, nhà trường cần phát huy tốt khả năng sở trường của người học, khắc phục hạn chế, xây dựng niềm tin trong hoạt động học tập của người học sinh. Trong đó nội dung và phương pháp học tập là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả thực hiện mục tiêu trên. Chính vì vậy, Luật Giáo Dục (1998) chỉ rõ: “nhà trường cần phải đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thiết thực góp phần xây dựng đất nước”. Đồng thời Luật Giáo Dục cũng chỉ ra “phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê tự học tập và ý chí vươn lên”.
Các thiết bị dạy học (TBDH) Địa lí ở tiểu học cũng đ• góp phần phần đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học. Các TBDH chứa đựng trong đó những nguồn tri thức phong phú và đa dạng, giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách cụ thể, chính xác phát triển năng lực tư duy, khả năng tìm tòi, khám phá, vận dụng tri thức. Đồng thời giúp giáo viên tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức cho học sinh một cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu quả. Ngày nay, những thành tựu của khoa học kĩ thuật và công nghệ ngày càng thâm nhập vào lĩnh vực của đời sống x• hội, trong đó có dạy học.
Đối với môn Địa lí, học sinh khi học sẽ gặp nhiều sự vật, hiện tượng không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt mình vì thế phải quan sát chúng trên ảnh, hình vẽ, bản đồ... và đây cũng là một môn học có kiến thức rộng, việc nghiên cứu các kiến thức địa lí là rất trừu tượng với học sinh tiểu học nên không có sự trợ giúp của các thiết bị dạy học thì khó có thể đạt được kết quả.
kết cấu bài làm bao gồm:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn việc sử dụng thiết bị dạy
Chương II: Sử dụng thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 768
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 1844
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 2426
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 2420
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 3425
⬇ Lượt tải: 38
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 1090
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1075
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 854
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 1238
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 2640
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 2226
⬇ Lượt tải: 20