Mã tài liệu: 22590
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 307 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
ở Việt Nam, cây lạc được trồng rải rác khắp trên phạm vi cả nước từ các tỉnh miền Đông Nam Bộ đến các tỉnh vùng núi phía Bắc nhưng tập trung ở 4 vùng trồng lạc chính là Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ chiếm 3/4 diện tích và sản lượng lạc cả nước. Tuy nhiên năng suất và sản lượng ở các vùng chênh lệch nhau một cách đáng kể, các tỉnh phía Bắc với diện tích khoảng 140.000 ha, năng suất đạt 13,0 tạ/ha, các tỉnh phía Nam diện tích khoảng 132.600 ha, năng suất xấp xỉ 16,1 tạ/ha.
Hiện nay, lạc là một trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng, đạt kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng 40 - 50 triệu USD. Ngoài ra, lạc còn được sử dụng làm thực phẩm trong nước ở nhiều dạng khác nhau. Vì vậy, sản xuất lạc ở nước ta ngày càng tăng. Từ những năm 80 trở về trước, diện tích và sản lượng lạc của nước ta rất thấp. Sau đó, trong vòng 10 năm từ 1981 - 1990 diện tích trồng tăng bình quân 7% mỗi năm, sản lượng tăng 9% mỗi năm. Từ 1990 - 1995, sản xuất lạc có xu thế tăng về diện tích và sản lượng song năng suất còn thấp, chỉ đạt trên 10 tạ/ha. Trong 3 năm (1996 - 1998), diện tích và sản lượng tăng rõ rệt, năng suất đ• đạt 15 tạ/ha. Sở dĩ sản lượng và năng suất lạc tăng nhanh là do Việt Nam đ• mở rộng được thị trường tiêu thụ và áp dụng một số tiến bộ kỹ thuật tiên tiến.
Việc sản xuất lạc ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn như đất xấu, nghèo dinh dưỡng, diện tích được tưới không nhiều. Người nông dân còn chưa có điều kiện đầu tư nhiều cho sản xuất, hơn nữa giá cả, thị trường thường không ổn định khiến thu nhập bấp bênh. Lạc lại là cây trồng khó dự đoán về năng suất vì bộ phận thu hoạch chính - quả lạc - nằm ở dưới mặt đất (P.S.Reddy, 1989). Do vậy, công tác chọn tạo giống càng gặp nhiều khó khăn. Hiện nay mục tiêu chọn giống lạc của chúng ta tập trung vào các mục tiêu: năng suất cao, thích hợp với từng vùng sinh thái, thời gian sinh trưởng khác nhau phù hợp với các công thức luân canh trong đó chú trọng tới giống có thời gian sinh trưởng ngắn (100 - 120 ngày), giống có khả năng kháng/chống chịu sâu, bệnh, giống có khả năng chịu/tránh hạn, giống có tính ngủ tươi của hạt, giống có chất lượng hạt phục vụ cho ép dầu và xuất khẩu.
Nội dung bài viết:
Chương I: Mở đầu
Chương II: Tổng quan tài liệu
Chương III: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần V: Kết luận và đề nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 854
⬇ Lượt tải: 16