Mã tài liệu: 139930
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Trên thế giới, các nước có mức sống cao cũng là những nước có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm quả rất lớn trong đó quả tươi là loại thực phẩm không thể thiểu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày. Ngoài việc cung cấp chất khoáng và nhiều loại Vitamin khác nhau, hoa quả còn có tác dụng rất tốt trong việc tiêu hoá thực phẩm và chống chứng táo bón cũng như một số biểu hiện bất thường khác.
ở những những nước này, cây ăn quả dược coi là một ngành kinh tế quan trọng, thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế xã hội nói chung. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số nước không có điều kiện để phát triển cây ăn quả hoặc trình độ sản xuất cây ăn quả nằm ở mức thấp, không tự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thì Nhà nước phải có chính sách nhập khẩu quả tươi hàng năm. Sự điều phối thị trường mua bán quả cả sản phẩm tươi và chế biến, tạo nên sự giao lưu hàng hoá ngày càng rộng rãi và trở thành một nhân tố kích thích cho sự phát triển cây ăn quả trên phạm vi toàn thế giới.
ở Việt Nam, sau khi vấn đề lương thực giải quyết cơ bản nhu cầu quả tươi nhu cầu tiêu dùng ngày một gia tăng ( bình quân tiêu dùng quả/ đầu người một năm là 60 Kg(2000) và dự báo đến năm 2010 là 70Kg ). Sự giao lưu hàng hoá trong đó có quả dứa hai miền Nam Bắc tạo nên một thị trường tiêu thụ phong phú và đa dạng .
Nhìn trên tổng thể,Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để phát triển cây ăn quả. Thực tế cho thấy những năm trước đây việc sản xuất cây ăn quả chưa được quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm và còn mang tính tự phát, kim ngạch xuất khẩu quả thấp, ngay cả tiêu thụ nội địa cũng chưa đáp ứng nhu cầu đang có xu hướng ngày càng tăng.
Hà nội vốn là vùng có một số cây ăn quả đặc sản như: cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh. Các cây trồng này đã được trồng ở ngoại thành từ lâu đời. Những năm gần đây, do yêu cầu của thị trường, bên cạnh các cây ăn quả đặc sản, Hà Nội còn phát triển nhiều loại cây ăn quả khác như: nhãn, táo, na dai, vải thiều.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cây ăn quả
Phần II: Thực trạng phát triển cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội
Phần III: Phương hướng và một số giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16