Mã tài liệu: 144935
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Cùng với công cuộc đổi mới, tư duy kinh tế của người dân được tự do phát triển đã kích thích các làng nghề hình thành và phát triển. Cùng với kinh nghiệm sản xuất lâu đời và những điều kiện kinh doanh thuận lợi, nhiều mặt hàng của các làng nghề nước ta đã có chỗ đướng trên thị trường quốc tế như dệt, thổ cẩm, mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ chất lượng cao ...
Với lợi thế nhiều mặt từ vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử, đồng bằng sông Hồng được mang danh là đất trăm nghề. Có những nghề, những làng nghề có tới hàng ngàn năm nay, có làng nghề xuất hiện mới đây do nhu cầu của cuộc sống con người.
Nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng, giáp thành phố Hà Nội, Hà tây là nới có nhiều các làng nghề đang hoạt động, đặc biệt là làng nghề truyền thống. Trong đó huyện Chương Mỹ cũng là một trong những nới cần thiết và có điều kiện phát triển làng nghề truyền thống. Cho tới nay Chương Mỹ đã được UBND tỉnh Hà tây công nhận 15 làng nghề đạt tiêu chuẩn là làng nghề truyền thống. Mục tiêu đến năm 1005 sẽ tăng thêm 5 làng nghề nữa. Sản phẩm ở đây chủ yếu là mây tre đan (có từ lâu đời ví như làng nghề mây tre giang đan ở Phú Vinh - xã Phú Nghĩa), nghề làm nón (ở Văn La - xãVăn Võ), nghề mộc (ở Phù Yên - xã Trường Yên).
Trong sự phát triển phức tạp của nền kinh tế thị trường để cho các làng nghề tồn tại và vận động có hiệu quả không chỉ là vấn đề chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước mà còn là các vấn đề cụ thể về nguyên liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm ... Đánh giá chung thì các làng nghề trong nông thôn Việt Nam đang khởi sắc và ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
Trong kinh doanh mục tiêu về lợi nhuận luôn chiếm ưu thế hàng đầu của các doanh nghiệp, của các cơ sở sản xuât, song mục tiêu đó khi không đạt được, không ít những cơ sở sản xuất, hộ gia đình bị phá sản. Nguyên nhân của sự phá sản, làm ăn không hiệu quả có nhiều, bao gồm những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Với hy vọng góp phần nhỏ bé và sự phát triển của làng nghề truyền thống nói chung và các làng nghề truyền thống nói riêng ở huyện Chương Mỹ em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Chương Mỹ – Hà Tây_ Thực trạng và giải pháp”.
Kết cấu đề tài:
Chương I. Nghiên cứu chung về làng nghề truyền thống
Chương II. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Chương Mỹ-Hà Tây
Chương III. Một số giải phát góp phần phát triển làng nghề truyền thống của huyện Chương Mỹ – Hà Tây.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 796
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 172
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 826
⬇ Lượt tải: 16