Mã tài liệu: 124269
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp tại sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn. Bước đầu tiếp xúc, đi sâu tìm hiểu về công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; từng bước gắn với tìm hiểu tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp Lạng Sơn trong thời gian qua em nhận thấy: Lạng Sơn là một tỉnh miền núi có nền kinh tế sản xuất nông nghiệp, chiếm tỷ trọng 52,68% GDP của tỉnh. Trong nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt trong khi là tỉnh có tiềm năng và lợi thế phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc. Với điều kiện thiên nhiên khí hậu thuận lợi, có nhiều đồi cỏ tự nhiên tập trung và rộng lớn thuận lợi cho chăn thả và có thị trường rộng lớn về sản phẩm chăn nuôi. Lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, nguồn nhân lực dồi dào, nông dân có truyền thống và kinh nhiệm chăn nuôi lâu năm, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chăn nuôi ngày càng phát triển, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp và chăn nuôi từng bước được củng cố và hoàn thiện góp phần đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế của tỉnh.
Mặc dù trong những năm qua tốc độ phát triển ngành chăn nuôi nhanh hơn ngành trồng trọt, nhưng mới chỉ chiếm 29,3% giá trị toàn ngành trồng trọt và chăn nuôi. Điều đó chứng tỏ rằng phát triển ngành chăn nuôi ở Lạng Sơn hiện nay chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Như vậy, để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế và khắc phục các hạn chế đưa ngành chăn nuôi Lạng Sơn lên trình độ phát triển cao theo hướng sản xuất hàng hoá không ngừng tiến tới thị trường, nâng cao giá trị đóng góp vào nền kinh tế, góp phần thực hiện thành công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của tỉnh; đồng thời đưa ngành chăn nuôi phát triển cân đối và dần dần vượt ngành trồng trọt là một xu hướng tất yếu khách quan bởi:
-Xu hướng phát triển của x• hội loài người. So với các sản phẩm của ngành trồng trọt, các sản phẩm của ngành chăn nuôi ngày càng được tiêu thụ nhiều hơn.
Kết cấu đề tài:
Chương I.
Cơ sở khoa học của việc phát triển chăn nuôi đại gia súc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Chương II.
Thực trạng phát triển chăn nuôi bò ở tỉnh Lạng Sơn trong những năm gần đây
Chương III.
Phương hướng và những giải pháp kinh tế chủ yếu phát triển chăn nuôi bò ở tỉnh Lạng Sơn trong thời kỳ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16