Mã tài liệu: 121855
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Đã từ lâu ở nông thôn nước ta, các hộ gia đình đã biết phối hợp với nhau để giúp đỡ nhau tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng. Nhờ có đó các hoạt động hỗ trợ, tương trợ cho nhau giữa các hộ gia đình mà hiệu quả sản xuất của hộ ngày càng nâng cao. Nhận thức được lợi ích thiết thực của mô hình hợp tác này mà số hộ có nhu cầu tham gia hợp tác trong lĩnh vực sản xuất ngày càng tăng . Từ đó đòi hỏi phải có một mô hình hợp tác mới, cụ thể với những điều lệ và quy định riêng phù hợp vời mô hình hợp tác này. Xuất pháp từ nhu cầu đó mô hình hợp tác xã được ra đời và phát triển. Từ khi mới thành lập mô hình này mới chỉ có một số hộ tham gia với số lượng thành viên hạn chế và chỉ hợp tác ở một số lĩnh vực cơ bản, chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu thiết thức của đời sống trong cộng đồng dân cư ở nông thôn. Tuy nhiên từ sau khi đất nước thống nhất tiến hành công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng, mô hình hợp tác xã cũ chứa đựng cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp đã không còn phù hợp với quy luật và đòi hỏi khách quan của thực tiễn. Do đó đặt ra một yêu cầu là phải đổi mới các hợp tác xã kiểu cũ sang mô hình hợp tác xã kiểu mới. Thực tiễn qua hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và cùng với những chuyển biến chung của nền kinh tế, khu vực kinh tế hợp tác xã nói chung và hợp tác xã nông nghiệp nói riêng đã có những chuyển biến quan trọng cả về nội dung và hình thức tổ chức, những nguyên tắc quản lý nhằm từng bước ứng với sự thay đổi chung về cơ chế quản lý của nền kinh tế. Đặc biệt là từ khi luật hợp tác xã có hiệu lực thi hành, quá trình đổi mới hợp tác xã được gắn liền với việc chuyển đổi, đăng ký theo luật hợp tác xã. Nhưng qua việc đổi mới, chuyển đổi đã tạo điều kiện củng cố hợp tác xã, đổi mới các quan hệ sản xuất và tăng cường lực lượng sản xuất trong hợp tác xã. Nhiều hợp tác xã đã có được những phương hướng phát triển, sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trường và khả năng của hợp tác xã, điều kiện cơ sở, quy động vốn để mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất,….
Kết cấu đề tài:
I- Lý luận về hợp tác x• 3
II/Thực trạng 3
III/ Các giải pháp để tiếp tục phát triển hTxnn ở việt nam hiện nay 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16