Tìm tài liệu

Cong nghiep hoa hien dai hoa nong nghiep va nong thon

Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

Upload bởi: thienphu222222

Mã tài liệu: 118648

Số trang: 28

Định dạng: docx

Dung lượng file: 139 Kb

Chuyên mục: Phát triển nông thôn

Info

Tháng Ba, Đảng cộng sản Nga tiến hành Đại hội X. Lenin tuyờn bố chấm dứt chủ nghĩa cộng sản thời chiến và thành lập Chớnh sỏch kinh tế mới (NEP), theo đú nhà nước cho phộp một số thị trường giới hạn được tồn tại. Cụng việc kinh doanh tư nhõn nhỏ được cho phộp và cỏc hạn chế về hoạt động chớnh trị được nới lỏng một chỳt.

Tuy nhiờn, sự thay đổi to lớn nhất liờn quan tới vấn đề thặng dư nụng nghiệp. Thay vỡ trưng thu thặng dư nụng nghiệp để nuụi dõn thành phố (phần cốt yếu của Chiến tranh chủ nghĩa cộng sản), NEP cho phộp nụng dõn bỏn sản lượng thặng dư của họ ra thị trường tự do. Tuy nhiờn, nhà nước vẫn giữ quyền sở hữu của cỏi mà Lenin cho là “chỉ đạo tối cao” nền kinh tế: cụng nghiệp nặng như cỏc lĩnh vực than, thộp và luyện kim cựng với cỏc thành phần ngõn hàng và tài chớnh của nền kinh tế. Sự “chỉ đạo tối cao” đó sử dụng phần lớn cụng nhõn trong cỏc vựng đụ thị. Theo chớnh sỏch NEP, cỏc ngành cụng nghiệp nhà nước đú sẽ hoàn toàn tự do đưa ra cỏc quyết định kinh tế của mỡnh.

NEP của Xụ viết (1921-29) hầu như là một giai đoạn “thị trường xó hội chủ nghĩa” tương tự như cỏc cuộc cải cỏch của Đặng Tiểu Bỡnh tại Trung Quốc sau năm 1978 theo đú dự tớnh trước một vai trũ cho những nhà thầu tư nhõn và cỏc thị trường bị hạn chế dựa trờn thương mại và giỏ cả hơn là hoàn toàn kế hoạch hoỏ tập trung. Một điều khỏ thỳ vị, trong cuộc gặp đầu tiờn vào đầu những năm 1980 giữa Đặng Tiểu Bỡnh và Armand Hammer, một nhà cụng nghiệp Mỹ và là nhà đầu tư lớn vào Liờn bang sụ viết của Lenin, Đặng đó cố tranh thủ được càng nhiều thụng tin về NEP càng tốt.

Trong giai đoạn NEP, sản lượng nụng nghiệp khụng chỉ hồi phục ở mức đó đạt được trước cỏch mạng Bolshevik mà cũn tăng trưởng mạnh. Việc phỏ bỏ cỏc lónh địa gần như phong kiến tại cỏc vựng nụng thụn ở thời Sa Hoàng trước đõy cho phộp nụng dõn cú được sự khớch lệ lớn nhất từ trước tới nay để tăng cao sản xuất. Khi đó cú thể bỏn thặng dư của họ ra thị trường tự do, sự chi tiờu của nụng dõn tạo ra một sự bựng nổ trong cỏc lĩnh vực sản xuất tại cỏc vựng đụ thị. Kết quả của NEP và sự xoỏ bỏ lónh địa trong thời gian Đảng cộng sản củng cố quyền lực từ 1917-1921 là Liờn bang sụ viết trở thành nhà sản xuất lỳa gạo lớn nhất thế giới.

Kết cấu đề tài:

I. Giai đoạn thứ nhất 1955 – 1958.

II. Giai đoạn 1966 – 1975

III. Giai đoạn 1976 -1980

IV. Kinh nghiệm

V. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

VI. Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn theo quan điểm rút ngắn.

VII. Một số giải pháp thúc đẩy thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo logic “rút ngắn”.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

               A.LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI

         Tháng Ba, Đảng cộng sản Nga tiến hành Đại hội X. Lenin tuyên bố chấm dứt chủ nghĩa cộng sản thời chiến và thành lập Chính sách kinh tế mới (NEP), theo đó nhà nước cho phép một số thị trường giới hạn được tồn tại. Công việc kinh doanh tư nhân nhỏ được cho phép và các hạn chế về hoạt động chính trị được nới lỏng một chút.

         Tuy nhiên, sự thay đổi to lớn nhất liên quan tới vấn đề thặng dư nông nghiệp. Thay vì trưng thu thặng dư nông nghiệp để nuôi dân thành phố (phần cốt yếu của Chiến tranh chủ nghĩa cộng sản), NEP cho phép nông dân bán sản lượng thặng dư của họ ra thị trường tự do. Tuy nhiên, nhà nước vẫn giữ quyền sở hữu của cái mà Lenin cho là “chỉ đạo tối cao” nền kinh tế: công nghiệp nặng như các lĩnh vực than, thép và luyện kim cùng với các thành phần ngân hàng và tài chính của nền kinh tế. Sự “chỉ đạo tối cao” đã sử dụng phần lớn công nhân trong các vùng đô thị. Theo chính sách NEP, các ngành công nghiệp nhà nước đó sẽ hoàn toàn tự do đưa ra các quyết định kinh tế của mình.

        NEP của Xô viết (1921-29) hầu như là một giai đoạn “thị trường xã hội chủ nghĩa” tương tự như các cuộc cải cách của Đặng Tiểu Bình tại Trung Quốc sau năm 1978 theo đó dự tính trước một vai trò cho những nhà thầu tư nhân và các thị trường bị hạn chế dựa trên thương mại và giá cả hơn là hoàn toàn kế hoạch hoá tập trung. Một điều khá thú vị, trong cuộc gặp đầu tiên vào đầu những năm 1980 giữa Đặng Tiểu Bình và Armand Hammer, một nhà công nghiệp Mỹ và là nhà đầu tư lớn vào Liên bang sô viết của Lenin, Đặng đã cố tranh thủ được càng nhiều thông tin về NEP càng tốt.

       Trong giai đoạn NEP, sản lượng nông nghiệp không chỉ hồi phục ở mức đã đạt được trước cách mạng Bolshevik mà còn tăng trưởng mạnh. Việc phá bỏ các lãnh địa gần như phong kiến tại các vùng nông thôn ở thời Sa Hoàng trước đây cho phép nông dân có được sự khích lệ lớn nhất từ trước tới nay để tăng cao sản xuất. Khi đã có thể bán thặng dư của họ ra thị trường tự do, sự chi tiêu của nông dân tạo ra một sự bùng nổ trong các lĩnh vực sản xuất tại các vùng đô thị. Kết quả của NEP và sự xoá bỏ lãnh địa trong thời gian Đảng cộng sản củng cố quyền lực từ 1917 - 1921 là Liên bang sô viết trở thành nhà sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới.

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
  • Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, ...

Upload: zezopro123

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 864
Lượt tải: 17

Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông ...

Upload: thuongnmseo01

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 544
Lượt tải: 16

Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ...

Upload: mayxanhxanh2406

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 563
Lượt tải: 16

Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ...

Upload: trinh46

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 648
Lượt tải: 16

Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ...

Upload: xuanthanh19899

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 238
Lượt tải: 16

Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ...

Upload: vinhnt

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 554
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp phát triển công ...

Upload: 185ltk

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 563
Lượt tải: 16

Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp ...

Upload: thongnhattv

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 385
Lượt tải: 16

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp ...

Upload: trangtay3780

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 553
Lượt tải: 16

Một số giải pháp về công nghiệp hoá -hiện ...

Upload: nhugam310

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 521
Lượt tải: 16

Định hướng và giải pháp thúc đẩy công nghiệp ...

Upload: testmuare

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 433
Lượt tải: 16

Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn

Upload: anhlequang27

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 583
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và ...

Upload: thienphu222222

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 505
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp Phát triển nông thôn
Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Tháng Ba, Đảng cộng sản Nga tiến hành Đại hội X. Lenin tuyờn bố chấm dứt chủ nghĩa cộng sản thời chiến và thành lập Chớnh sỏch kinh tế mới (NEP), theo đú nhà nước cho phộp một số thị trường giới hạn được tồn tại. Cụng việc kinh doanh tư nhõn nhỏ docx Đăng bởi
5 stars - 118648 reviews
Thông tin tài liệu 28 trang Đăng bởi: thienphu222222 - 17/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 17/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn