Mã tài liệu: 128215
Số trang: 76
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Việt Nam vốn là một nước sản xuất nông nghiệp với trên 80% dân số sống ở nông thôn, số lao động trong nông nghiệp chiếm 70%. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế bắt đầu từ chỉ thị 100 của Ban Bí Thư. Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, luật đất đai và các chính sách kinh tế của chính phủ đã mở ra giai đoạn mỗi cho nền kinh tế của nước ta. Nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc. Điều này được cả dư luận trong nước và nước ngoài công nhận. Từ một nước thiếu lương thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 3 trong các nước xuất khẩu gạo của thế giới. Thu nhập và đời sống của người dân không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên trong kinh tế nông thôn, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao. Trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi chưa được chú trọng phát phát triển, quy mô còn nhỏ bé. Như vậy để nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt nông thôn đòi hỏi phải có sự chuyển định cơ cầu kinh tế nông thôn. Đây là một vấn đề quan trọng và có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay.
Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển các mặt kinh tế - văn hoá - xã hội. Tuy vậy huyện Gia Lâm hiện nay không cần thiết đặt vấn đề an toàn lương thực lên hàng đầu mà càn tập trung vao phát triển công nghiệp thương mại, dịch vụ, du lịch và nông nghiệp. Gia Lâm phải chuyển sang đa dạng hoá sản xuất theo cơ chế thị trường, phục vụ cho nhu cầu thủ đô Hà Nội, huyện Gia Lâm có nhiều tiềm năng cần được khai thác, lại nằm trong khu vực công nghiệp Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đây là đầu mối giao thông thuận lợi, lao động dồi dào, có trình độ kỹ thuật, cơ sở hạ tầng được nâng cấp và từng bước được hoàn thiện. Vốn trong dân của huyện Gia Lâm để đầu tư cho sản xuất lớn. Đồng thời ở huyện Gia Lâm có các khu công nghiệp địa phương và trung ương với kỹ thuật và trình độ tổ chức cao được đầu tư mở rộng. Với những điầu kiện đõ,Gia lâm có những thuận lợi trong chuển dịch cơ câu kinh tê nông thôn theo hướng tâng dần tỷ trọng công nghiệp , thương mại ,dịch vụ.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNT
Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu KTNT huyện Gia Lâm qua các năm
Chương III: Phương hướng và những biện pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu KTNT huyện Gia Lâm trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 1249
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 59
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16