Mã tài liệu: 135498
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lâm nghiệp
Rừng có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái. Rừng cung cấp lâm sản để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của của con người, rừng là nơi du lịch, nghỉ ngơi, rừng bảo vệ và làm giàu cho đất, điều chỉnh chu trình thuỷ học, chi phối khí hậu địa phương và khu vực, là nơi có thế giới động vật phong phú. Cùng với sự phát triển và tiến bộ cuỉa xã hội, vai trò của rừng trở nên quan trọng hơn và đòi hỏi phải được quản lý sử dụng một cách bền vững.
Song, hoạt động của loài người trong những năm qua đã làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Ở Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ này, tỷ lệ che phủ của rừng đã giảm sút với tốc độ nhanh chóng: năm 1943 độ che phủ là 43%, đến năm 1995 chỉ còn 28,2%. Tình trạng khai thác rừng bửa bãi, phát đốt rừng làn nương rẫy, du canh du cư là những nguyên nhân ciơ bản làm mất rừng. Và cơ chế chính sách trước đây của Nhà nước ta về quản lý sử dụng tài nguyên rừng đã không thực sự ngăn chặn được tình trạng trên. Người dân chưa thực sự làm chủ đối với tài nguyên rừng nên không những không khai thác được các nguồn lực và tiềm năng vốn có để phát triển kinh tế, mà chính họ còn là nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên rừng.
Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành những chủ trương chính sách nhằm giải quyết triệt để vấn đề trên. Một trong những chủ trương chính sách được xã hội quan tâm rộng rãi là Nghị định 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 về việc giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định quyền làm chủ của người dân đối với tài nguyên rừng. Đây thực sự là đòn bẩy nhằm phát huy mọi tiềm năng của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng tham gia tích cực vào việc quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển tài nguyên rừng.
Kết cấu đề tài:
Phần I. Đặt vấn đề
Phần II.Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Phần III.Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
Phần IV.Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần VI.Kết luận - tồn tại - kiến nghị
Phần VI.Kết luận - tồn tại - kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 817
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 865
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 3197
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 1087
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 807
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1116
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 883
⬇ Lượt tải: 18