Mã tài liệu: 147856
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi là chủ trương tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở nông thôn của Đảng với mục đích nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho nông dân.Việt Nam là nước đang phát triển , chúng ta tham gia vào quá trình hội nhập cần tận dụng lợi thế so sánh của mình, theo lý thuyết lợi thế so sánh ,các nước đang phát triển nên tập trung vào các ngành có lợi thế so sánh , tức là các ngành sử dụng nhiều lao động là các yếu tố có sẵn còn các nước phát triển có lợi thế về vốn và công nghệ sẽ không chuyển giao hoàn toàn cho các nước đang phát triển . ở nước ta dân số đông , đa số là nông dân, đặc trưng của nghề nông là làm theo mùa, nên khi hết mùa vụ lao động dư thừa, nhàn rỗi,vì vậy chúng ta cần triệt để khai thác nguồn nhân lực dồi dào này. Thêm vào đó , thực tế nguồn lợi tự nhiên về hải sản trong các đại dương và nguồn lợi thuỷ sản không phải là vô tận và luôn có chiều hướng suy giảm do nhiều tác động khác nhau như đánh bắt quá mức , ô nhiễm môi trường , ngăn chặn các dòng sông làm thuỷ lợi, thuỷ điện và thuỷ lợi hoá ruộng đồng để phát triển nông nghiệp . Nước ta may mắn là nước có tiềm năng lớn để nuôi trồng nhưng cũng không nằm ngoài qui luật đó. Vì vậy , phát triển nuôi trồng thuỷ sản là hướng đi tất yếu của ngành thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng trong khi nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên trên trái đất bị hạn chế và có chiều hướng suy giảm.Thực tế một số năm gần đây, phong trào chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm ở vùng ngập mặn phát triển. Nhờ việc chuyển dịch này mà nhiều hộ nông dân giàu lên, nhiều địa phương giảm bớt đói nghèo , góp phần tạo công ăn việc làm , giải quyết các vấn đề KT-XH. Vì vậy, lợi ích từ việc nuôi trồng tôm sú là rất lớn , cần tiếp tục nghiên cứu và phát triển . Nhận thức được ý nghĩa của vấn đề nàytôi chọn đề án môn học: “Phân tích thực trạng ngành nuôi tôm sú của VN trong giai đoạn hiện nay và kiến nghị một số giải pháp phát triển ngành nuôi tôm sú trong thời gian tới”
Kết cấu đề tài:
1.Thực trạng ngành nuôi tôm sú ở VN
2. Đánh giá hiệu quả ngành nuôi tôm sú
3. Triển vọng thị trường tôm sú thế giới
4. Phương hướng phát triển ngành nuôi tôm sú trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 176
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 1703
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 1749
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 17