Mã tài liệu: 139139
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp
Để hoà mình vào sự phát triển chung của toàn thế giới trong giai đoạn hiện nay, thì phát triển nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia, nhưng mỗi quốc gia lại định cho mình một hướng đi đúng đắn và thích hợp thì lại là vấn đề chủ quan. Đảng và nhà nước ta đã định ra hướng đi đúng đắn: “ phát triển nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN “. Do đó quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trường đang diễn ra sâu rộng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống băng nghề nông, từ đặc điểm đó Đảng và Nhà nước đã khẳng định vai trò, vị trí to lớn của nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định đời sống kinh tế - xã hội, đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Muốn vậy thì nông nghiệp phải phát triển gắn với quan điểm và yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiện tại nên kinh tế nước ta còn phát triển ở trình độ thấp trong tổng thể nền kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nói riêng.
Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, về cơ bản chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất còn lạc hậu trong đó điển hình là cơ cấu cây trồng thường không hợp lý, bố trí tản mạn không trở thành những vùng chuyên môn hoá. Dựa trên thế mạnh của từng địa phương và từng tiểu vùng sinh thái khiến cho canh tác bị lệ thuộc bởi các tập quán sản xuất lạc hậu và đất đai bị chia cắt phân tán manh mún, khó thực hiện áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất nông nghiệp.
Từ những nguyên nhân trên, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp với từng, từng địa phương trong cả nước là một vấn đề bức thiết trong chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta trong giai đoạn hiện nay và lại càng bức thiết hơn khi đất nước đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu cây trồng
Phần II:Thực trạng và một số giải pháp kinh tế chủ yếu chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng đbscl.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 2085
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16