Mã tài liệu: 134287
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung cả nước có hơn tám vạn HTX các loại (chủ yếu ở miền Bắc ). Các HTX công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã tạo ra một khối lượng sản phẩm chiếm tới 30 % giá trị công nghiệp toàn quốc và 50% giá trị công nghiệp địa phương. Trong lĩnh vực nông nghiệp phong trào kinh tế hợp tác và HTX đã góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ở nông thôn, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo.
Tuy nhiên do điều kiện của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chế độ phân phối bình quân theo định lượng, định suất làm cho người lao động kém phấn khởi giảm nhiệt tình trong sản xuất. Việc tập thể hóa tư liệu sản xuất làm cho người nông dân không có điều kiện sản xuất độc lập, mất dần tính chủ động sáng tạo họ hoàn toàn phụ thuộc, dựa dẫm và ỷ lại vào HTX. Thu nhập từ kinh tế tập thể không đủ để đảm bảo cho cuộc sống gia đình, xã viên quay về với nghề phụ và dựa vào đất 5% của gia đình đây là nguồn thu chủ yếu của họ. Từ đó kinh tế HTX bi giảm sút, lòng tin của nông dân vào HTX mất dần. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách nhằm củng cố và phát triển HTX như Chỉ thị 100 của Ban Bí Thư, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị và rất nhiều Nghị định và Chỉ thị khác. Đặc biệt Luật HTX được Quốc Hội nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 20\03\1996 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01\01 1997là cơ sở pháp lý cho các HTX nông nghiệp hoạt động bình đẳng với các loại hình kinh tế khác trước pháp luật. Kể từ đó các HTX từng bước chuyển đổi hoạt động theo Luật và bước đầu có kết quả. Hầu hết các HTX đều chuyển sang làm dịch vụ cho các hộ xã viên ở các khâu trước, trong và sau quá trình sản xuất.
Mặc dù vậy, các HTX dịch vụ nông nghiệp hiện nay do đang trong quá trình chuyển đổi nên trong quá trình hoạt động kinh doanh dịch vụ các HTX nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn như công tác quản lý vốn, hạch toán kế toán, phân phối từ đó cản trở việc việc phát triển các loại hình HTX dịch vụ nông nghiệp.
. Kết cấu đề tài : Bao gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở khoa học về kinh tế hợp tác và HTX trong nông nghiệp.
Chương 2: Thực trạng phát triển các loại hình HTX dịch vụ nông nghiệp của tỉnh Hà Tây.
Chương 3 : Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các loại hình HTX dịch vụ nông nghiệp của tỉnh Hà Tây.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 796
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 756
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 17