Mã tài liệu: 135051
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp
Lịch sử phát triển của xã hội loài người gắn liền với lịch sử phát triển của các quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Trước hết là sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người tồn tại và phát triển. Mác viết:"Trước hết con người phải có ăn, ở, mặc, sau đó mới lo làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo". Đối với nhiều quốc gia nông nghiệp luôn luôn là lĩnh vực quan trọng nhất.
Nông nghiệp là nơi sản xuất và cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, lao động cho công nghiệp, đồng thời là thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn của công nghiệp. Giữa nông nghiệp và công nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Đối với một nước 80% dân số và 70% lao động sống ở nông thôn, làm nông nghiệp thì việc phát triển thứ tự ưu tiên các ngành nông- lâm - ngư nghiệp là một tất yếu khách quan. Đó là những căn cứ khẳng định CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn là vấn đề then chốt và có ý nghĩa chiến lược.
Chúng ta không thể tiến hành CNH - HĐH đất nước bắt đầu từ một nền nông nghiệp lạc hậu, phân tán và thuần nông. Vậy nhiệm vụ mang tính chiến lược đặt ra là tổ chức lại sản xuất trong ngành nông nghiệp với cơ cấu hợp lý. Vì đây là hướng đột phá quan trọng hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Nghi quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng đã khẳng định: "Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH là nhằm khắc phục tính tự cấp, tự túc, khép kín chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài. Đẩy mạnh xuất khẩu tăng cường tích luỹ nội bộ nền kinh tế quốc dân nhanh chóng đưa đất nước tiến lên văn minh, hiện đại". Vận dụng những quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế, Vân Đồn là một huyện miền núi, hải đảo đã và đang có những bước đổi mới. Về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn được quan tâm và triển khai tích cực trên địa bàn huyện.
nội dung chính
Phần I:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH
Phần II
Thực trạng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Vân Đồn
PhầnIII
Phương hướng cơ bản và các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH ở Vân Đồn trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 2086
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 760
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 1659
⬇ Lượt tải: 18