Tìm tài liệu

He thong nong nghiep

Hệ thống nông nghiệp

Upload bởi: homstock

Mã tài liệu: 298837

Số trang: 24

Định dạng: doc

Dung lượng file: 448 Kb

Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp

Info

[FONT="Times New Roman"]Phần mở đầu

Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến tŕnh phát triển của xă hội loài người và nó đă trở thành đường lối, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt nam đă xác định rơ mục tiêu phát triển kinh tế - xă hội 5 năm (2006-2010) của nước ta là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi t́nh trạng kém phát triển”.

Trong thập niên tới, ngành Nông nghiệp và PTNT thực hiện chiến lược phát triển bền vững trong môi trường hội nhập kinh tế và thương mại thế giới. Chiến lược sẽ tập trung vào tăng năng lực cạnh tranh nông sản Việt Nam, lấy khoa học và công nghệ làm động lực chính trên cơ sở khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên, phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn và tăng cường hạ tầng cơ sở.

1. Khái niệm

Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về sự phát triển bền vững, trong đó định nghĩa được nhắc đến nhiều nhất là định nghĩa của Uỷ ban Thế giới về Môi trường & Phát triển đưa ra năm 1987: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”. Ngày nay khái niệm bền vững phải nhằm hướng tới: bền vững về kinh tế bền vững về chính trị, xă hội và bền vững về môi trường. Về phát triển nông nghiệp bền vững ta có thể dẫn ra định nghĩa của TAC/CGIAR (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế về nghiên cứu nông nghiệp): “Nông nghiệp bền vững phải bao hàm sự quản lư thành công tài nguyên nông nghiệp nhằm thoả măn nhu cầu của con người đồng thời cải tiến chất lượng môi trường và ǵn giữ được tài nguyên nhiên nhiên”.

Như vậy là sự phát triển bền vững luôn luôn bao gồm các mặt:

- Khai thác sử dụng hợp lư nhất tài nguyên thiên nhiên hiện có để thoả măn nhu cầu ăn ở của con người.

- Ǵn giữ chất lượng tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ sau.

- T́m cách bồi dưỡng tái tạo năng lượng tự nhiên thông qua việc t́m các năng lượng thay thế, nhất là năng lượng sinh học (chu tŕnh sinh học).

Từ các định nghĩa trên ta thấy được các mục tiêu phải đạt, đó là:

- Kinh tế sống động

- Kỹ thuật thích hợp

- Xă hội tiếp nhận

Suy rộng ra, nói đến phát triển bền vững là đề cập đến các mối quan hệ xă hội, tŕnh độ phát triển kinh tế với các biện pháp kỹ thuật được áp dụng. Ta có thể giải thích sâu hơn về khái niệm bền vững thông qua 3 phương diện: bền vững về kinh tế, về môi trường và về xă hội.

Yếu tố kinh tế tất nhiên đóng vai tṛ quan trọng trong phát triển bền vững. Nó thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống kinh tế, tạo cơ hội tiếp xúc với những nguồn tài nguyên một cách thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên được chia sẻ một cách b́nh đẳng. Yếu tố được chú trọng ở đây phải là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con người. Khía cạnh môi trường trong phát triển bền vững đ̣i hỏi chúng ta duy tŕ sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy tŕ mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái đất

Khía cạnh xă hội của phát triển bền vững cần chú trọng vào sự phát triển sự công bằng và xă hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được.

Hệ thống nông nghiệp bền vững là sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chính là sự bảo tồn đất, nước, các nguồn gen động và thực vật, không bị suy thoái môi trường, kỹ thuật thích hợp, lợi ích kinh tế và chấp nhận được về mặt xă hội.

2. Truyền thống canh tác bền vững

Các hệ thống NNBV đă có trong các hệ thống định canh truyền thống của người Việt Nam. Từ lâu đời, người nông dân Việt nam đă biết áp dụng các hệ canh tác luân canh, xen canh, gối vụ, canh tác kết hợp trồng trọt - chăn nuôi - thuỷ sản - ngành nghề.

Những hệ thống định canh ở Việt Nam không phải chỉ hoàn toàn là độc canh lúa. ở đồng bằng sông Hồng, hệ canh tác là một tổ hợp cây trồng phong phú: lúa và hoa màu trên đồng ruộng; cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây vật liệu ở trong vườn, ở hàng rào; chăn nuôi trong vườn nhà; thả cá trong ao, ngoài đồng; thủ công nghiệp dùng nguyên liệu sẵn có từ NN. Có nhiều cách kết hợp như nuôi cá ngoài ruộng lúa, thả vịt sau mùa gặt hái, làm chuồng lợn gần (hay trên) ao thả cá... Mỗi cây dùng vào nhiều mục đích: cây tre bảo vệ xóm làng, cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, đan lát; cây mít cây nhăn cho quả và gỗ, lại là cây che bóng, chắn gió hại; cây dâu lấy lá nuôi tằm lấy tơ dệt áo quần, nhộng là một món ăn giầu đạm, sản phẩm phụ của nghề tằm tang làm phân bón cho ruộng, cho vườn. Các loài cây lâu năm tạo môi trường trong lành cho một “ổ sinh thái” trong đó có nếp nhà của nông hộ với “vườn sau ao trước”, hàng cau che nắng nhưng không làm u tối căn nhà, bể hứng nước mưa, chuồng lợn chuồng gà; ao nuôi cá có bụi chuối, cây chanh ven bờ, có giàn mướp giàn bí trên mặt ao...

Hệ thống kênh mương thuỷ lợi đă có từ thế kỉ thứ 1 sau Công nguyên, nhưng chỉ thực sự được chú ư mở mang vào thế kỉ X - XI ở phía Bắc và thế kỉ 16 ở phía Nam. Truyền thống thâm canh được đúc kết trong rất nhiều dân ca, tục ngữ như “nước, phân cần, giống”, “nhất th́ nh́ thục”, thể hiện bằng những kĩ thuật dùng bèo hoa dâu trong thâm canh lúa (thế kỉ XI), cày ải, phơi ải đất lúa “ḥn đất nỏ bằng giỏ phân”, cày vặn rạ, dùng phân chuồng, phân xanh, phân bắc, sáng tạo những giống cây quí về lương thực, thực phẩm thích ứng với từng điều kiện sinh thái, kể cả với những loại đất có vấn đề, c̣n lưu giữ đến tận ngày nay; có những hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ truyền thống: hai vụ lúa-một vụ đậu tương, xen đậu với ngô, với dâu tằm...

Hệ thống NN “định canh” ở vùng đồi núi đặc trưng bởi các loại ruộng, vườn bậc thang: để lại chỏm cây trên đỉnh đồi, san ruộng bậc thang theo đường đồng mức, trồng cây theo bờ ruộng bậc thang (cốt khí, dứa dại, dứa ăn quả...) ngăn đất rửa trôi, đắp ngăn các chỗ trũng làm nơi chứa nước tưới lúa, nuôi cá. Người ta thấy ruộng bậc thang đă xuất hiện từ thế kỉ XVI - XVII ở vùng đồi núi Nam Trung bộ. Từ lâu, người ta đă biết lợi dụng nguồn nước tự chảy để đưa nước từ suối về nhà làm nước sinh hoạt và nước sản xuất (nước lấn), lợi dụng để giă gạo, chế tạo cọn (guồng) để đưa nước lên nhiều bậc để tưới. Cũng chính nông dân miền núi đă sáng tạo ra vụ lúa mà sau này thành vụ lúa xuân ở đồng bằng. Họ cũng tạo ra nhiều loại cây, con quư nổi tiếng trong cả nước (nếp Tú Lệ, quế Trà Mi, hồi Lạng Sơn, trâu Yên Bái, lợn Mường Khương, v.v...). Họ cũng sáng tạo ra nhiều công thức nông lâm kết hợp, nuôi cá lồng ở suối sau thành nuôi cá lồng, cá bè ở nhiều vùng đồng bằng...

Ở vùng ven biển, người ta khắc phục hiện tượng cát đụn, cát bay bằng cách trồng các hàng cây chắn gió; trồng rừng ngập mặn để lấn biển. Những hệ thống định canh ở Nam bộ đă h́nh thành trên những “giồng” đất có nước ngọt, những vùng đất cao ven sông, đất cù lao giữa sông. Người ta dùng trâu cày nơi ruộng thấp, dùng dao, cuốc loại bỏ lau lách, cỏ lác cào đắp vào bờ nơi ruộng sâu (“khai sơn trảm thảo”), đào kênh mương để tưới tiêu, thau chua rửa mặn, đắp bờ giữ nước mưa, dưới mương thả cá, trên bờ trồng cây. Đặc biệt là kĩ thuật lên liếp làm vườn: giữa hai mương là liếp đất cao. Khi nước vào, phù sa lắng xuống đáy mương, khi nước xuống, phù sa được lấy lên đắp vào gốc cây làm phân bón. Kĩ thuật lên liếp này cũng thấy xuất hiện ở Mê hi cô, Hà lan. Miệt vườn Nam bộ là quê hương của nhiều giống cây ăn trái nổi tiếng, là môi trường sống tốt lành cho người dân.

Như vậy, các hệ canh tác ở các vùng NN nước ta đă có tác dụng tự bảo tồn, tự chống đỡ để phát triển. Dưới đây, chúng ta cùng xem xét và thảo luận thêm về việc xây dựng ở nước ta các hệ canh tác bền vững.

Kết luận

Mục đích của con người là mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp, đảm bảo sự phát triển bền vũng trnê tất các các mặt, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp v́ nó là ngành kinh tế đảm bảo sự sống của con người. Để thực hành nông nghiệp bền vững buộc ḷng chúng ta phải học từ tự nhiên. Trong việc sản xuất sinh khối, duy tŕ độ ph́ của đất, bảo vệ đất, pḥng chống dịch hại, sử dụng những năng lượng đưa từ ngoài vào…Thiên nhiên đă chỉ ra những biện pháp hữu hiệu nhất cho cả hiện tại và tương lai. Mô h́nh ấy là những cánh rừng tự nhiên. Rừng tự nhiên sản xuất ra một sinh khối khổng lồ hàng năm mà không cần đầu vào nhân tạo và cung cấp thức ăn cho mọi loài sinh vật sống trong đó và có cả con người.

Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ nhân tạo nhưng nó vẫn nằm trong tự nhiên và chịu chi phối của các quy luật tự nhiên. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững ấy th́ không thể đi trái lại với những quy luật của tự nhiên. Vận dụng các mô h́nh của tự nhiên vào sản xuất nông nghiệp là hướng đi đúng đắn, tối ưu nhất.

Trong giai đoạn tới, phát triển nông thôn bền vững ở Việt nam là một nhu cầu cấp thiết, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hóa. Phát triển nông thôn bền vững nói chung cần được thực hiện trên cơ sở quy hoạch phát triển dài hạn, có căn cứ khoa học và xuất phát từ lợi thế so sánh của nông nghiệp Việt nam. Mục tiêu phát triển nông thôn bền vững phải gắn với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, góp phần phát triển bền vững đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi t́nh trạng kém phát triển, như Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt nam đă khẳng định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Liêm, Trần Đức Viên, 1990. Sinh thái học nông nghiệp và Bảo vệ môi trường , NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nội.

2. Đào Thế Tuấn, 1984. Hệ sinh thái nông nghiệp. NXB KHKT. Hà Nội.

3. Lê Trọng Cúc, A.Terry Rambo, 1995. Một số vấn đề Sinh thái nhân văn ở Việt Nam. NXB NN. Hà Nội.

4. Lê Văn Khoa (chủ biên), 2001. Khoa học môi trường. NXB Giáo dục. Hà Nội

5. Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh, 1995. Nông nghiệp bền vững: Cơ sở và ứng dụng. NXB NN. Hà Nội.

6 . Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, 1996. Hệ thống NN (Giáo tŕnh cao học). NXB NN. Hà Nội.

7. Nguyễn Viết Tuân, Giáo tŕnh Hệ Thống Nông nghiệp. 2006.

8. Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành, 1986. Nông nghiệp trên đất dốc: thách thức và tiềm năng. NXB NN. Hà Nội.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Hệ thống nông nghiệp
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp
  • Hệ thống nông nghiệp

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Phân tích hệ thống tổ chức khuyến nông Việt ...

Upload: lvcuong

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1505
Lượt tải: 20

Tìm hiểu về hệ thống nông lâm kết hợp truyền ...

Upload: toanvanphat

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 982
Lượt tải: 17

Tìm hiểu hệ thống tổ chức Trung tâm Khuyến ...

Upload: khanhhuyenthanh

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 699
Lượt tải: 19

Giải pháp phát triển bền vững biogas trong ...

Upload: been_boo

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 351
Lượt tải: 16

Nông nghiệp hữu cơ

Upload: cabinot001

📎
👁 Lượt xem: 613
Lượt tải: 19

Cải tiến hệ thống xử lý nước thải Xí nghiệp ...

Upload: minhtam289

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 758
Lượt tải: 17

Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ...

Upload: phuc6789

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 876
Lượt tải: 16

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải ...

Upload: minhtuanacbs79

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 840
Lượt tải: 17

Tiểu luận kinh tế nông nghiệp

Upload: kichtran

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 700
Lượt tải: 16

Hiện trạng nền nông nghiệp vùng ĐBSH

Upload: tuanbuianhhq

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 16

Tiểu luận Khí Tượng Nông Nghiệp

Upload: waynenguyen89

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 919
Lượt tải: 17

Đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn đối với sự ...

Upload: mercuryatsky

📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 462
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hệ thống nông nghiệp

Upload: homstock

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 539
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp
Hệ thống nông nghiệp [FONT="Times New Roman"]Phần mở đầu Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến tŕnh phát triển của xă hội loài người và nó đă trở thành đường lối, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đại hội lần thứ X của Đảng doc Đăng bởi
5 stars - 298837 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: homstock - 30/07/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 30/07/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hệ thống nông nghiệp