Mã tài liệu: 248889
Số trang: 60
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,420 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
MỤC LỤC
CHƯƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn i
Tóm tắt .ii
Mục lục . iii
Danh sách các hình . . v
Danh sách các bảng . vi
Danh sách các biểu đồ . v ii
1. MỞ ĐẦU 1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
2.1. Đặc điểm sinh học của Trichoderma . 2
2.1.1. Vị trí phân loại 2
2.1.2. Đặc điểm hình thái . 3
2.1.3. Đặc điểm sinh lý, sinh hoá 4
2.2. Khả năng kiểm soát sinh học của Trichoderma . 5
2.2.1. Tương tác với nấm bệnh 5
2.2.2. Tương tác với cây trồng 8
2.3. Một số nghiên cứu ứng dụng vi nấm Trichoderma 13
2.3.1. Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật và cải thiện năng suất cây trồng . 13
2.3.2. Trong lĩnh vực xử lý môi trường 15
2.3.3. Trong các lĩnh vực khác . 16
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1. Thời gian tiến hành thí nghiệm . 17
3.2. Địa điểm thực hiện . 17
3.3. Vật liệu . 17
3.3.1. Môi trường phân lập Trichoderma 17
3.3.2. Môi trường thử tính đối kháng của Trichoderma . . 17
3.3.3. Các mẫu đất thu thập thực địa . 17
3.3.4. Các chủng vi sinh vật sử dụng . 18
3.4. Dụng cụ - Thiết bị . 18
3.5. Phương pháp . . 18
3.5.1. Phương pháp khảo sát thực địa 18
3.5.2. Phương pháp thu thập mẫu đất 19
3.5.3. Phương pháp tiến hành đo giá trị pH của mẫu đất 20
3.5.4. Phương pháp tiến hành đo độ ẩm của mẫu đất 20
3.5.5. Phương pháp phân tích thành phần khoáng trong đất 20
3.5.6. Phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích vi sinh vật 20
3.5.7. Phương pháp phân lập và phân lập thuần khiết vi nấm Trichoderma . .21
3.5.8. Phương pháp xác định số lượng nấm mốc bằng cách đếm số khuẩn lạc
nấm mốc mọc trên môi PDA 21
3.5.9. Phương pháp thử tính đối kháng của Trichoderma đối với các chủng
nấm gây bệnh cây trồng . . 22
3.5.10. Phương pháp xử lí số liệu . . 26
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
4.1. Kết quả thu thập mẫu đất và phân lập các chủng Trichoderma trong đất
khu vực Đông Nam bộ . 27
4.2. Mối tương quan giữa sự hiện diện của Trichoderma và tính chất cơ giới
của đất .30
4.3. Mối tương quan giữa sự hiện diện của Trichoderma và trạng thái sử dụng đất . 31
4.4. Kết quả phân tích pH, độ ẩm của đất . . 33
4.5. Kết quả phân tích một số thành phần khoáng trong đất 37
4.6. Kết quả đối kháng các chủng Trichoderma với nấm gây bệnh thực vật . 43
4.6.1. Kết quả đối kháng của Trichoderma đối với Sclerotium rolfsii . . 43
4.6.2. Kết quả đối kháng của Trichoderma đối với Rhizoctonia solani . . 44
4.6.3. Kết quả theo dõi sự đối kháng tương đối của Trichoderma đối
với Phytophthora palmivora . . 45
4.6.4. Nhận xét chung . 46
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
7. PHỤ LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Trichoderma là một loại vi nấm hoại sinh trong đất có khả năng đối kháng các loại vi nấm gây bệnh thực vật với phổ tác động rộng, không gây hại cho con người và cây trồng. Chính vì vậy, việc khai thác tiềm năng của Trichoderma như là một tác nhân sinh học phòng trừ bệnh hại cây trồng (bệnh khô vằn ở lúa; bệnh thối gốc chảy mủ ở cam quýt, sầu riêng; bệnh thối gốc ở cây tiêu, ) là một khuynh hướng hứa hẹn đã và đang được các nước trên thế giới quan tâm.
Ở nước ta, việc sử dụng loại chế phẩm vi sinh này vẫn chưa phổ biến. Trước khi các sản phẩm này được sử dụng rộng rãi trên thị trường cần tiến hành nghiên cứu về sự phân bố các chủng Trichoderma ở nước ta. Thực hiện được điều này sẽ bảo tồn các chủng Trichoderma bản địa, đồng thời có thể sử dụng làm nguồn gen cung cấp cho các hướng nghiên cứu sâu hơn về sinh lí, sinh hóa, di truyền Triển vọng trong tương lai gần là có thể dùng các chủng Trichoderma bản địa để sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng cho việc phòng trừ bệnh hại cây trồng mà không cần nhập ngoại, góp phần xây dựng hệ thống nông nghiệp sinh thái bền vững.
Mục đích của khóa luận này là tiến hành khảo sát, đánh giá sự phân bố các chủng vi nấm Trichoderma trong các loại đất khác nhau thuộc khu vực miền Đông Nam bộ, đồng thời đánh giá khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma phân lập được đối với các vi nấm gây bệnh cây trồng điển hình.
Các nội dung chính của khóa luận:
- Khảo sát các phân vùng đất và xác định các địa điểm cần thu thập mẫu đất.
- Tiến hành thu thập mẫu đất và các thông tin cần thiết.
- Phân lập và phân lập thuần khiết các dòng Trichoderma.
- Thống kê và đánh giá sự phân bố của các chủng nấm Trichoderma tương
ứng với các loại đất được khảo sát.
- Bước đầu khảo sát khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma
đối với một số loại nấm gây bệnh cây trồng (Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii,
Phytophthora palmivora .)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 878
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1890
⬇ Lượt tải: 30
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16