Tìm tài liệu

He thong cac phuong tien mang nghia chi hanh dong

Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động

Upload bởi: haipn2268

Mã tài liệu: 97765

Số trang: 14

Định dạng: docx

Dung lượng file: 86 Kb

Chuyên mục: Ngoại ngữ

Info

Trong quá trình sử dụng ngoại ngữ và dịch thuật, văn bản là công cụ không thể thiếu. Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt và tiếng Anh đang được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp. Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu và đối tượng cần chú ý nhất trong quá trình dạy và học tiếng Anh, cũng như dịch thuật Anh - Việt và Việt - Anh.

Theo các nghiên cứu ban đầu, cần thiết phải có các tài liệu ngữ pháp đối với các văn bản mang đặc tính chuyên ngành dưới dạng đối chiếu giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ được học hoặc nghiên cứu nhằm giúp người học hoặc nghiên cứu tiếp nhận một cách nhanh chóng các kiến thức tiên tiến bằng ngoại ngữ. Hơn thế nữa, trên cơ sở ngữ pháp được học, người học có thể nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn bằng chính tiếng mẹ đẻ của mình và làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc.

Bài viết của em gồm 5 phần:

1, Khái niệm về Thành ngữ.

2, Phân loại thành ngữ trong tiếng Việt

3, Đặc điểm thành ngữ tiếng Anh.

4,So sánh giữa thành ngữ Việt - Anh.

5, Kết luận.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Ngôn ngữ đối chiếu                                           Sinh viên thực hiện: Lã Thị Bích                                                                                    

     

     

    LỜI NểI ĐẦU

     

    Trong quá trình sử dụng ngoại ngữ và dịch thuật, văn bản là công cụ không thể thiếu. Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt và tiếng Anh đang được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp. Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu và đối tượng cần chú ý nhất trong quá trình dạy và học tiếng Anh, cũng như dịch thuật Anh - Việt và Việt - Anh.

    Theo các nghiên cứu ban đầu, cần thiết phải có các tài liệu ngữ pháp đối với các văn bản mang đặc tính chuyên ngành dưới dạng đối chiếu giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ được học hoặc nghiên cứu nhằm giúp người học hoặc nghiên cứu tiếp nhận một cách nhanh chóng các kiến thức tiên tiến bằng ngoại ngữ. Hơn thế nữa, trên cơ sở ngữ pháp được học, người học có thể nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn bằng chính tiếng mẹ đẻ của mình và làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc.

    Thực tế lịch sử phát triển của tri thức khoa học thể hiện một quá trình liên tục và có tính kế thừa. Nội dung của các thuật ngữ về nghiên cứu đối chiếu cũng được xác định trong quá trình phát triển biện chứng lịch sử đó.

    Thuật ngữ " đối chiếu" thường được dùng để chỉ phương pháp hoặc phân ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu là hai hay nhiều ngôn ngữ. Mục đích của nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ là làm sáng tỏ những nét tương đồng và không tương đồng hoặc chỉ làm sáng tỏ những nét không tương đồng của hai hay nhiều ngôn ngữ. Nguyên tắc nghiên cứu chủ yếu của đối chiếu ngôn ngữ là nguyên tắc đồng đại.

    Trong các tài liệu bằng tiếng Anh, lúc đầu được phổ biến là thuật ngữ " so sánh" (comparative) với nội dung đối chiếu. Từ năm 1960 trở về đây, thuật ngữ " ngôn ngữ học đối chiếu" (contrastive linguistics) bắt đầu được sử dụng phổ biến, dần dần thay thế cho thuật ngữ " so sánh" (comparative). Tuy nhiên, trong

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động
  • Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

bài tiểu luận kết thúc môn học lịch sử văn ...

Upload: hathihongtrang90@gmail.com

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 15
Lượt tải: 3

Môi trường Việt Nam và các biện pháp

Upload: sweetcandy_2811@yahoo.com

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 293
Lượt tải: 2

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành ...

Upload: haipn2268

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 789
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Ngoại ngữ
Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động Trong quá trình sử dụng ngoại ngữ và dịch thuật, văn bản là công cụ không thể thiếu. Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt và tiếng Anh đang được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp. Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu và đối docx Đăng bởi
5 stars - 97765 reviews
Thông tin tài liệu 14 trang Đăng bởi: haipn2268 - 30/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 30/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hệ thống các phương tiện mang nghĩa chỉ hành động