Mã tài liệu: 259784
Số trang: 15
Định dạng: doc
Dung lượng file: 77 Kb
Chuyên mục: Luật
MỤC LỤC
- Phần mở đầu
- PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài.
1. Nguyên tắc phương pháp luận của qui luật lượng- chất.
2. Nguyên tắc phương pháp luận của mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.
II- Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá.
III- Những giải pháp và kiến nghị.
- PHẦN KẾT LUẬN
.
1 - Q uy luật lượng- chất
Muốn hiểu thấu đáo qui luật lượng- chất thì trước hết phải tìm hiểu xem thế nào là lượng, thế nào là chất. Trong giáo trình triết học Mác- Lênin, khái niệm về chất và lượng được dịnh nghiã như sau:” chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải cái khác”. Còn”lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính qui định vốn có của sự vật biểu thị số lượng, qui mô,trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó”.
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Trong quá trình vận động và phát triển, chất và lượng của sự vật cũng biến đổi. Sự thay đổi của lượng và của chất không diễn ra độc lập với nhau. Trái lại, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng không phải bất kì sự thay đổi nào của lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi căn bản chất của sự vật. Lượng của sự vật có thể thay .
.
.
.
.
II- Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích, làm rõ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá.
Trên thế giới có rất nhiều tài liệu viết về khái niệm hội nhập kinh tế Quốc tế. Giáo sư về kinh tế học quốc tế thuộc đại học Tổng hợp Giôn Hốp- kin, Oa- sinh- tơn D.C, Giêm Ri- đen đã định nghĩa: “Hội nhập là tự do thương mại, không phải chỉ đơn giản là bản thân thương mại”. Về mặt lý luận, các vấn đề kinh tế không chỉ mang các đặc trưng của kinh tế đơn thuần, mà luôn gắn với một hệ thống của chính trị là nền tảng của tư tưởng của nó. Về mặt thực tiễn, rõ ràng ở quốc gia nào cũng vậy , người ta chỉ chấp nhận hội nhập kinh tế quốc tế một khi lợi ích của quốc gia đó được bảo đảm- Các lợi ích này không chỉ đơn thuần là lợi ích kinh tế. Nó luôn được xác định gồm cả lợi ích chính trị của mỗi quốc gia. Cho nên, bất cứ hiệp định song phương giữa hai quốc gia nào cũng luôn có điều khoản loại trừ các yếu tố gây hại đến an nin
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1347
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16