Mã tài liệu: 235961
Số trang: 19
Định dạng: doc
Dung lượng file: 100 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT="]MỤC LỤC
[FONT="]A - LỜI MỞ ĐẦU
[FONT="]B - NỘI DUNG CHÍNH TRANG
[FONT="]I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
[FONT="]1 – Khái niệm nhượng quyền thương mại 1
[FONT="]2 – Đặc điểm của hoạt động NQTM 2
[FONT="]3 - Ý nghĩa của hoạt động NQTM .[FONT="]3
[FONT="]II - QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI.
[FONT="]1 - Hệ thống pháp luật điều chỉnh NQTM [FONT="]4
[FONT="]2 - Quy định của luật về NQTM trong luật thương mại và các văn bản h[FONT="]ư[FONT="]ớng dẫn .5
[FONT="]3 - Quy định về NQTM trong các văn bản pháp luật khác .[FONT="]11
[FONT="]III - THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG
[FONT="]MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM.
[FONT="]1. Trên thế giới .[FONT="]12
[FONT="]2. Tại Việt Nam [FONT="]13
[FONT="]IV - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
[FONT="] NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1[FONT="]4
[FONT="]C – KẾT LUẬN
[FONT="]I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI.
[FONT="]1 – Khái niệm nhượng quyền thương mại.
[FONT="]Trong khoa học pháp lý cũng như trong thực tiễn, bất kì khái niệm nào cũng đều có những cách hiểu khác nhau. Trên thế giới đã có nhiều định nghĩa về NQTM được đưa ra dựa trên quan điểm cụ thể của các nhà làm luật tại mỗi nước.
[FONT="]Tuy nhiên, tựu chung lại thì NQTM hiểu theo nghĩa chung nhất là việc một Bên độc lập (Bên nhận) phân phối (marketing) sản phẩm, hoặc dịch vụ dưới nhãn hiệu hàng hóa, các đối tượng khác của các quyền sở hữu trí tuệ, và hệ thống kinh doanh đồng bộ do một Bên khác (Bên giao) phát triển và sở hữu; để được phép làm việc này, Bên nhận phải trả những phí và chấp nhận một số hạn chế do Bên giao quy định.
[FONT="]Tại điều 284 luật thương mại 2005, pháp luật Việt nam đã lần đầu tiên đưa ra một định nghĩa chính thức về NQTM theo đó: “Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
[FONT="]1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;
[FONT="]2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh”.
[FONT="]Khái niệm NQTM được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam khá tương đồng với pháp luật các nước. Có thể thấy NQTM theo Mục 8 của Luật Thương Mại 2005 được hiểu là “bán quyền thương mại”. Quan hệ này được tạo lập bởi ít nhất là hai bên chủ thể: bên nhượng quyền (là bên có quyền sở hữu đối với “quyền thương mại”) và bên nhận quyền (là bên độc lập, muốn kinh doanh bằng “quyền thương mại” của bên nhượng quyền). Các bên trong quan hệ thoả thuận: bên nhượng quyền trao cho bên nhận “quyền kinh doanh” bao gồm quyền sử dụng mô hình, kỹ thuật kinh doanh sản phẩm, dịch vụ dưới thương hiệu của mình và nhận lại một khoản phí hay % doanh thu. Tuy nhiên, việc trao quyền này không có nghĩa là bên nhượng quyền trở thành chủ sở hữu chung của những quyền này, mà chỉ được phép khai thác những quyền này trong một khoảng thời gian xác định mà thôi. Bên nhận quyền được khai thác những quyền này phải đáp ứng những điều kiện và chịu sự kiểm soát của bên nhượng quyền
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 819
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 19