Mã tài liệu: 227097
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 162 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các giao dịch kinh tế diễn ra ngày càng sôi động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự phát triển đó thì nhu cầu tất yếu là cần phải có một cơ sở pháp lý nhằm bảo đảm cho việc thực hiện các giao dịch này. Hợp đồng là một là một lựa chọn hàng đầu đối với các nhà đầu tư. Hiện nay, đa số các giao dịch đều được cụ thể hóa dưới hình thức hợp đồng, nó là căn cứ nhằm ràng buộc các bên vào những gì mà họ đã cam kết, để khi có tranh chấp xảy ra thì đó là một trong các căn cứ quan trọng để xác định trách nhiệm của các bên. Trong điều kiện nước ta mới gia nhập WTO, được hội nhập trong môi trường kinh tế cạnh tranh công bằng và lành mạnh, mà ở đó sự bảo hộ của nhà nước là gần như không tồn tại vì vậy các doanh nghiệp phải tự mình vận động để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. Chính vì vậy vấn đề pháp lí về hợp đồng được các bên đặc biệt chú ý, nhằm đảm bảo tính chặt chẽ về mặt nội dung và hình thức trong tất cả các giao dịch và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Hiện nay pháp luật về hợp đồng của nước ta đã hình thành và ngày càng hoàn thiện đồng thời cũng đang được điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật hợp đồng của thế giới có như vậy mới bảo đảm khả năng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hiện nay các hợp đồng về mua bán hàng hóa, dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số các loại hợp đồng mà các doanh nghiệp thực hiện, vì trên thực tế hiện nay thì nền kinh tế dịch vụ và mua bán hàng hóa mang lại một doanh thu khổng lồ cho nền kinh tế quốc dân các nước. Với một khối lượng hàng hóa dịch vụ khổng lồ lưu thông trên thị trường mà không có hợp đồng thì rất dễ gây ra sự hỗn loạn trong nền kinh tế. Trên thực tế thì vai trò của hợp đồng là không thể phủ nhận nhưng còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu và hoàn thiện hành lang pháp lý.
Trong công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Thăng Long - GTC hàng năm đàm phán và kí kết một khối lượng hợp đồng tương đối lớn, đặc biệt là các hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ.
Các hợp đồng này hàng năm đem lại cho công ty những khoản thu rất lớn vì đây là một công ty nhà nước mà hoạt động chủ yếu là dịch vụ. Trong đó các hợp đồng về dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng không nhỏ,gồm cả hợp đồng du lịch mang bản chất là dân sự và cả hợp đồng du lịch mang tính chất kinh doanh thương mại. Do hoạt động du lịch của Công ty TNNHH Nhà nước một thành viên Thăng Long GTC là tương đối rộng nên trong phạm vi hạn hẹp của bài báo cáo chuyên đề này tôi chỉ đề cập đến Những hợp đồng dịch vụ du lịch mang bản chất là hợp đồng dân sự ( tức là những hợp đồng du lịch được ký kết giữa cá nhân khách du lịch ( người tiêu dùng dịch vụ du lịch) với một bên là đại diện Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC
Nội dung chuyên đề: “PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG -GTC”
Bài viết được chia làm 3 phần lớn là :
Chương I. Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch.
Chương II. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ du lịch tại Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC.
Chương III. Nhận xét và một số kiến nghị.
Để bài viết được thành công tôi rất hi vọng nhận được sự giúp đỡ của cán bộ công ty và giáo viên hướng dẫn thực tập chuyên đề.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG. 3
1.1.1. Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội. 3
1.1.2. Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với quan hệ hợp đồng. 4
1.1.3. Nguyên tắc điều chỉnh bằng pháp luật đối với hợp đồng. 7
1.2. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG. 8
1.2.1. Hợp đồng dân sự. 8
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng dân sự. 8
1.2.1.2. Nội dung hợp đồng dân sự. 13
1.2.2.Dịch vụ và hợp đồng dịch vụ. 14
1.2.2.1. Vai trò của ngành dịch vụ trong xã hội. 14
1.2.2.2. Khái niệm dịch vụ và hợp đồng dịch vụ. 14
1.2.3. Du lịch và hợp đồng du lịch 20
1.2.3.1. Khái niệm, đặc điểm về du lịch. 20
1.2.3.2. Hợp đồng dịch vụ du lịch 24
1.2.3.3. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ du lịch. 31
1.2.3.4. Hình thức hợp đồng du lịch. 32
1.2.3.5. Giao kết hợp đồng du lịch. 32
1.2.3.6. Thực hiện hợp đồng du lịch. 35
1.2.3.7. Sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng du lịch. 37
1.2.3.8. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp. 39
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG –GTC 42
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY. 42
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH nhà nước một thành viên Thăng Long – GTC. 42
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty. 43
2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty. 43
2.1.4. Đặc điểm quy mô hoạt động của công ty. 46
2.1.4.1. Hệ thống khách sạn. 46
2.1.4.2.Hệ thống văn phòng cho thuê: Có 2 đơn vị gồm: 46
2.1.4.3. Hệ thống dịch vụ du lịch. 46
2.1.4.4. Xí nghiệp và nội thất Thăng Long- GTC tại 15- 17 Ngọc Khánh. 47
2.1.4.5. Trung tâm đầu tư phát triển thương mại và du lịch GTC tại 15- 17 Ngọc Khánh – Hà Nội. 47
2.1.4.6. Xưởng thiết kế quảng cáo và sản xuất bao bì nhãn hiệu tại 115 Lê Duẩn. 47
2.1.4.7. Các chi nhánh gồm có : 47
2.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh. 47
2.1.5.1. Hoạt động du lịch. 47
2.1.5.2. Hoạt động thương mại xuất nhập khẩu. 48
2.1.6.Tổng quan về hoạt động du lịch của công ty TNHH nhà nước một thành viên Thăng Long _ GTC 50
2.2. THỰC TRẠNG VIỆC KÍ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG 55
2.2.1. Căn cứ ký kết hợp đồng du lịch của Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC. 55
2.2.2. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ du lịch. 55
2.2.3.Hình thức của hợp đồng dịch vụ du lịch 56
2.2.4. Chủ thể của hợp đồng. 58
2.2.4.1). Người tiêu dùng dịch vụ. 59
2.2.4.2) Bên cung ứng dịch vụ du lịch (Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC). 60
2.2.5. Nôi dung chủ yếu của hợp đồng mà Công ty đã ký kết. 61
2.2.5.1. Quyền và nghĩa vụ của Công ty. 62
2.2.5.2. Quyền và nghĩa vụ của khách du lịch. 67
2.2.5.3 Đối tượng của hợp đồng: 69
2.2.5.4. Giao kết hợp đồng. 70
2.2.5.6. Sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng du lịch. 77
2.2.5.7. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp. 78
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ THỰC TIỄN ÁP DUNG PHÁP LUẬT VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC 80
3.1. Nhận xét 80
3.2. Kiến nghị. 82
3.2.1 Một số kiến nghị cho việc phát triển nghành du lịch của Công ty TNHH Nhà nước Thăng Long GTC. 82
3.2.2. Một số kiến nghị đối với cơ quan ban hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch. 87
3.2.3. Một số kiến nghị với các ngành chức năng. 90
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16