Mã tài liệu: 233933
Số trang: 17
Định dạng: doc
Dung lượng file: 199 Kb
Chuyên mục: Luật
Sau cải cách nền kinh tế năm 1986. nền kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các loại hình công ty thì đã được hình thành khá lâu trong lịch sử và phát triển mạnh mẽ ở các nước tư bản nhưng trong lúc này các loại hình công ty mới phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam các công ty nhà các công ty tư nhân xuất hiện trên kháp mọi miền đất nước tù thành thị đến nông thôn từ đồng bằng cho đến miền núi do sự phát triển mạnh mẽ đó yêu cầu phải có pháp luật điều chỉnh luật công ty 1990 và hiện hành là luật doanh nghiệp 2005. Theo Điều 1 LDN 2005 quy định về phạm vi điều chỉnh “ luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế ( sau đây goi chung là doanh nghiệp ) quy định về nhóm công ty”. Về hình thức vốn góp, định giá vốn góp và chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào công ty là hết sức quan trong trong việc thành lập hoạt động của công ty. Đã được pháp luật quy định về vấn đề này
II . Giải quyết vấn đề
Trước tiên ta đi đến khái niệm công ti là gi?
Trong khoa học pháp lí, các nhà luật học đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về công ti. Nhà khoa học Kubler cộng hòa liên bang Đức quan niệm rằng: “ khái niệm công ti được hiểu là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý nhằm tiến hành các hoạt động để đạt một mục tiêu chung nào đó
Bộ luật dân sự cộng hòa Pháp quy định: Công ti là một hợp đồng mà thong qua đó hai hay nhiều người có thỏa thuận vơi nhau sử dụng tài sản hay khả năng của mình vào một hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận thu được qua hoạt động đó
Điều 2 luật công ti 1990 của Việt Nam tuy không đưa ra một khái niệm chung về công ti nhưng qua định nghĩa về công ti cổ phần, công ti trách nhiệm hữu hạn thì: “ công ti là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ti trong phạm vi phần vốn góp của mình vào công ti”.
1 . Pháp luật hiện hành về hình thức góp vốn
a, Đối tượng góp vốn
Đối tượng góp vốn theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005 “thì cá nhân tổ chức có quyền mua cổ phần của công ti cổ phần, góp vốn vào công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti hợp danh, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 13 luật doanh nghiệp năm 2005 “ tổ chức cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp tại Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 704
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 18