Mã tài liệu: 302601
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 92 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]LỜI MỞ ĐẦU
Giao dịch dân sự là một trong những phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập và thực hiện các quyền nghĩa vụ dân sự nhằm thỏa mãn các nhu cầu trong sinh hoạt, tiêu dùng, và trong sản xuất kinh doanh. Giao dịch dân sự càng có ý nghĩa qua trọng trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Thực tế cho thấy việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiều và giải quyết hậu quả pháp lí khi giao dịch dân sự vô hiệu vẫn là vấn đề phức tạp, gây ra nhiều vướng mắc. Việc nắm vững và hiểu rõ về giao dịch dân sự vô hiệu có ý nghĩa rất quan trọng với mỗi người trong xã hội hiện nay. Vì vậy nhóm 8 xin trình bày đề tài thảo luận:
“ Phân tích các trường hợp làm giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu.
Hãy xây dựng 4 tình huống cụ thể làm giao dịch dân sự vô hiệu. Nêu rõ qua điểm của anh chị về lí do làm giao dịch đó bị vô hiệu và đường lối xử lí đối với từng trường hợp cụ thể.”
CHƯƠNG I
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU. CÁC TRƯỜNG HỢP LÀM GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU.
I. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
1. Khái niệm giao dịch dân sự
Theo điều 121 BLDS giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương là phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Một giao dịch dân sự chỉ được xác lập, thay đổi hay chấm dứt khi có ít nhất là một trong các bên tham gia giao dịch dân sự thể hiện ý chí của mình dưới 1 hình thức nhất định nhằm mục đích ghi nhận, thay đổi, hủy bỏ các quyền và nghĩa vụ dân sự.
2. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu
Điều 127 BLDS quy định: Giao dịch dân sự vô hiệu là các giao dịch không có một trong các điều kiện được quy định tại điều 122 BLDS.
Điều 122 BLDS quy định các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự bao gồm:
a. Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
b. Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
c. Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
d. Hình thức của giao dịch phải phù hợp với quy định của pháp luật.
Như vậy những giao dịch dân sự nếu vi phạm 1 trong 4 điều kiện nêu trên thì bị coi là vô hiệu.
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Giao dịch dân sự vô hiệu. Các trường hợp làm
giao dịch dân sự vô hiệu 2
I. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu 2
II. Các trường hợp làm giao dịch dân sự vô hiệu 3
Chương II: Hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu 6
I. Hậu quả pháp lí chung của giao dịch dân sự vô hiệu 6
II. Bảo vệ quyền lợi của người thứ 3 ngay tình khi GDDS vô hiệu 8
Chương III: một số tình huống cụ thể làm giao dịch dân sự vô hiệu 9
Kết luận 13
Tài liệu tham khảo 14
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 756
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1252
⬇ Lượt tải: 23